Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang huy Vu tien
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 15:07

Quy về Mg chỉ đúng khi 3 kim loại cùng tác dụng với HCl theo tỉ lệ bằng nhau, trong trường hợp này Mg, Zn tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:2 nhưng Al tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:3 nên không quy được ra Mg đâu :v

\(n_{HCl}=\dfrac{34,675}{36,5}=0,95\left(mol\right)\)

Gọi số mol Mg, Zn, Al là a, b, c (mol)

=> 24a + 65b + 27c = 8,4 (1)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a--->2a

            Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             b--->2b

             2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

              c--->3c

Cần chứng minh \(2a+2b+3c\le0,95\)

Thật vậy, ta có:

\(2.\dfrac{8,4-65b-27c}{24}+2b+3c\le0,95\)

\(\Leftrightarrow8,4-65b-27c+24b+36c\le11,4\)

\(\Leftrightarrow-41b+9c\le3\)

\(\Leftrightarrow41b-9c\ge-3\) (*)

Có: \(b>0;c< \dfrac{8,4}{27}=\dfrac{14}{45}\)

=> \(41b-9c>-2,8>-3\)

=> (*) luôn đúng

KL: Kim loại tan hết

nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 14:56

Giả sử hỗn hợp chỉ có \(8,4gMg\)

\(n_{Mg}=\dfrac{8,4}{24}=0,35mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{34,675}{36,5}=0,95mol>n_{Mg}\)

Vậy hỗn hợp kim loại hết, axit dư.

Buddy
10 tháng 4 2022 lúc 14:58

Quy đổi hỗn hợp về Mg( có MM nhỏ nhất nên nn sẽ lớn nhất ) 

Mg+2HCl→MgCl2+H2

nMg=\(\dfrac{8,4}{24}\)=0,35(mol)

nHCl=\(\dfrac{34,675}{36,5}\)=0,95(mol)

Theo phương trình: 

2nMg<nHCl(0,7<0,95)

Vậy HCldư, kim loại tan hết 

Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Tử Tử
29 tháng 10 2016 lúc 7:59

na+2h20->2naoh+h2

nh2=4.48/22.4=0.2mol

->nNa=0.2mol

bt e

2nMg+3nAl=2*0.275

bt kl

24nMg+27nAl=6.15

->nMg=0.2mol

nAl=0.05mol

->kl tung cai roi tinh phan tram

Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:18

\(n_{HCl} = \dfrac{25,55}{36,5} = 0,7(mol)\\ M_{Mg} = 24 < M_{Al} = 27 < M_{Zn} = 65\\ \Rightarrow n_{\text{hỗn hợp max}} = n_{Mg} = \dfrac{5,6}{24} = \dfrac{7}{30}(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{Mg} = \dfrac{7}{15} = 0,467 < 0,7\\ \Rightarrow \text{Kim loại tan hết}\)

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
10 tháng 4 2022 lúc 20:52

1)

mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)

=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

+Giả sử trong hh chỉ có Mg

nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol

Pt: Mg +......2HCl

0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)

=> HCl dư

<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết

ABC
Xem chi tiết
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Sống Vô Tâm
7 tháng 4 2021 lúc 19:51

PTHH:PTHH:

Zn+2HCl−−−>ZnCl2+H2Zn+2HCl−−−>ZnCl2+H2

Mg+2HCl−−−>MgCl2+H2Mg+2HCl−−−>MgCl2+H2

Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Mg có trong hh ban đầu

=>nH2=a+b(mol)=>nH2=a+b(mol)

nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)

=>a+b=0,15=>a+b=0,15

<=>56a+56b=8,4<=>56a+56b=8,4

<=>56a+24b<8,4<=>56a+24b<8,4

Mà khối lượng hh Kẽm và Magie là 11,7 gam

=>56a+24b=11,7>8,4=>56a+24b=11,7>8,4

Chứng tỏ hỗn hợp Kẽm và Magie không tan hết.

Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
21 tháng 7 2023 lúc 19:37

\(2\left[H\right]+\left[O\right]->H_2O\\ n_{Cl}=n_H=2n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}.2=2mol\\ m_{muoi}=28,6+35,5.2=99,6g\)

Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết