Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 14:16

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bình luận (0)
Lê Minh Đức Huy
14 tháng 11 2018 lúc 20:30

a) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;m),(m;+∞)(−∞;m),(m;+∞)khi và chỉ khi:

y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2

b) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0

[m<1m>4[m<1m>4

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

d) Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y′=3x2−4mx+12≥0⇔′=4m2−36≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 10:18

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:38

Để hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 2} }}\) xác định \( \Leftrightarrow \,\,x - 2 > 0\,\, \Leftrightarrow \,\,x > 2.\)

Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \left( {2; + \infty } \right).\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 10:21

Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
21 tháng 8 2018 lúc 10:26

Cho hàm số : \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x+5\) với \(x\in R\)

Giả sử : \(x_1< x_2\)

\(f\left(x_1\right)=\dfrac{2}{3}x_1+5\)

\(f\left(x_2\right)=\dfrac{2}{3}x_2+5\)

Từ \(x_1< x_2\) \(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1< \dfrac{2}{3}x_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1+5< \dfrac{2}{3}x_2+5\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(R\)

Bình luận (0)
Cao Hoàng Lĩnh
Xem chi tiết
Lý Diễm Quỳnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:04

lo

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 11:01

Tham khảo:

a) Ta có:

 

Giao của hai tập hợp là \(( - 4;1] \cap [0;3) = \left[ {0;1} \right]\)

b) Ta có:

 

Hợp của hai tập hợp là \((0;2] \cup ( - 3;1] = ( - 3;2]\)

c) Ta có:

Giao của hai tập hợp là \(( - 2;1] \cap (1;+ \infty )= \emptyset\)

d) Ta có:

 

Phần bù của tập hợp \(( - \infty ;3]\) trong \(\mathbb{R}\) là \(\mathbb{R}{\rm{\backslash  }}( - \infty ;3] = (3; + \infty )\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
23 tháng 9 2023 lúc 10:57

Tham khảo:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

Bình luận (0)
lê phương thảo
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:27

Tham khảo:

a) Để xác định tập hợp \(A = (1;3) \cup [ - 2;2]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:

Từ sơ đồ, ta thấy \(A = [ - 2;3)\)

b) Để xác định tập hợp \(B = ( - \infty ;1) \cap [0;\pi ]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:

Từ sơ đồ, ta thấy \(B = [0;1)\)

 c) Để xác định tập hợp \(C = [\frac{1}{2};3){\rm{\backslash }}(1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:

Từ sơ đồ, ta thấy \(C = [\frac{1}{2};1]\)

d) Để xác định tập hợp \(D = {C_\mathbb{R}}[ - 1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:

Từ sơ đồ, ta thấy \(D = ( - \infty ; - 1)\)

Bình luận (0)