Những câu hỏi liên quan
Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Bình luận (0)
Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Adorable Angel
6 tháng 4 2017 lúc 15:13

Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Tính CA, CB, DA, DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Lời giải:

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm

Bình luận (2)
Tanya
21 tháng 9 2017 lúc 18:38

Bài 39. Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I.

a) Tính CA, CB,DA,DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Giải:

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm


Bình luận (1)
Vu Thanhh Dat
24 tháng 3 2019 lúc 16:16

a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:

+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.

+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.

b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:

+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.

+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.

Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.

Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.

c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.

Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.

Do đó AI + IK = AK.

Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
Xem chi tiết
ARMY Yêu Hội Đội Quần :)
30 tháng 3 2017 lúc 17:30

ví dụ :7/3 và 7/4

Bình luận (0)
Phương Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 17:30

Bài 72 (trang 37 SGK Toán 6 tập 2):

Đố: Có những cặp phân số mà ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.

Giải:

Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: .

Ta muốn có .

Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.

Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.

Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:

Mặt khác, Vậy .

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
20 tháng 3 2016 lúc 18:20

bạn ghi đề ra đi 

Bình luận (0)
Hatsune Miku
20 tháng 3 2016 lúc 18:22

Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:bai 78

Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.

Bình luận (0)
Trần Dương
28 tháng 3 2017 lúc 17:12

Bài 78 : (trang 40)

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
12 tháng 4 2017 lúc 18:58

a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.

b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.

Giải bài 99 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
phạm
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
20 tháng 2 2022 lúc 11:09

tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bình luận (0)
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 11:10

Tham khảo:

Trong 1 giờ, 3 người làm được lần lượt: 1/6;1/5;1/7 công việc

Nếu 3 người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:

1/6+1/5+1/7=107/210(công việc)

Bình luận (0)
trí tuệ
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

toán hình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

Bình luận (7)
Tiến Hoàng Minh
22 tháng 2 2022 lúc 22:51

Theo định lí Pytago, ta có:

AC2= AD2 +CD2

59)

= 482 + 362

= 2304 + 1296= 3600

AC= 60 (cm)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
27 tháng 3 2016 lúc 21:59

mik mới làm trang 43 chưa hox trang 50

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 3 2016 lúc 22:06

Thế bn lm xong 48 chưa???? 

Bình luận (0)
zZz Ngọc Kính boy zZz
27 tháng 3 2016 lúc 22:15

Mấy bài đó quá dễ nhưng wa dài,ko tiện trình bày!

Bình luận (0)