Những câu hỏi liên quan
1502 giahuancuber
Xem chi tiết
1502 giahuancuber
4 tháng 8 2021 lúc 15:00

Cho mình xin câu D thoi ạ

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 10:51

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

b: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

=>tan ADH=tan ABD=tan ABC=AC/AB=4/3

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC=HD*HC

Bình luận (0)
Thái Lê Khánh Đông
25 tháng 9 2023 lúc 21:00

có ai giải được câu d bài này k?

Bình luận (0)
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
5 tháng 8 2016 lúc 10:42

undefined

a) Kẻ EK vuông góc với AH

Ta có: góc KHD=góc EDH=90 độ

Mà góc KHD và góc EDH là 2 góc đồng vị nên KH//DE

Lại có: góc HKE=góc DHK=90 độ

Mà góc HKE và góc DHK là 2 góc đồng vị nên HD//KE

Vì KH//DE; HD//KE nên HD=KE( tính chất đoạn chắn)

Mà HD=AH nên KE=AH

Vì tam giác ABC vuông tại A nên góc BAH+ góc HAC=90 độ

Vì tam giác AKE vuông tại K nên góc KAE+góc KEA=90 độ

Do đó: góc BAH= góc KEA

Xét tam giác AHB và tam giác EKA có:

góc AHB=góc EKA=90 độ

AH=KE (cmt)

góc BAH=góc AEK (cmt)

=> tam giác AHB=tam giác EKA (g.c.g)

=> AB=AE

b) Vì M là trung điểm của cạnh BE nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABE

Mà tam giác ABE vuông tại A nên AM=\(\frac{1}{2}\)BE (1)

M là trung điểm của BE nên DM là đường trung tuyến của tam giác BDE

Mà tam giác BDE vuông tại D nên DM=\(\frac{1}{2}\)BE (2)

Từ (1) và (2) => AM=DM

Xét tam giác HMA và tam giác HMD có:

HM:chung

AH=HD
AM=DM

=> tam giác HMA=tam giác HMD ( c.c.c)

=> góc AHM=góc DHM = \(\frac{1}{2}\)AHD

Mà góc AHD=90 độ nên góc AHM= 90 độ :2 = 45 độ

 

Bình luận (0)
18. Lê Hoàng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:38

a: Xét (I) có 

ΔAHC nội tiếp đường tròn

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

hay AH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:09

a: Xét tứ giác HDEI có

\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)

=>HDEI là hình chữ nhật

b:

Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>\(\widehat{ADH}=45^0\)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB

 

Bình luận (1)
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 10:15

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Phạm Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:06

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

hay AB=AD

c: Xét tứ giác ABED có 

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BD

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: AB//ED

hay ED\(\perp\)AC

Bình luận (1)
Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
Bạch Trúc
2 tháng 5 2016 lúc 8:34

A C B H E 8cm 6cm

a)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

BC2= AB2+AC2= 62+82= 36 + 64= 100

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)

b)

Xét tam giác AHD và tam giác AHB:

AHD=AHB = 90o

AH chung

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHD = tam giác AHB (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)AB=AD (2 cạnh tương ứng)

c)

Xét tam giác AHB và tam giác EHD:

HA = HE

AHB=EHD (đối đỉnh)

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHB = tam giác EHD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)BAH=DEH (2 góc tương ứng)

Ta có:

         BAH+HAC = 90o (phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\)   DEH +HAC =90o 

\(\Rightarrow\)tam giác ACE vuông tại C

\(\Rightarrow\)ED vuông góc với AC

d)

Ta có : AH là cạnh góc vuông lớn của tam giác AHD.

              DH là cạnh góc vuông bé của tam giác AHD

\(\Rightarrow\)AH > DH (1)

Mà: AE = 2 * AH           (2)

       BD= 2* DH             (3)

\(\Rightarrow\)AE > BD

Bình luận (0)
Big Bang
2 tháng 5 2016 lúc 8:43

B A C H E D

a,Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\) BC2=62+82=36+64=100

\(\Rightarrow\) BC=\(\sqrt{100}\) =10 (cm)

b,Xét 2 tam giác vuông AHB và AHD có: góc BHA=góc DHA(=90 độ ); HB = HD ( gt );HA chung

\(\Rightarrow\) tam giác AHB = tam giác AHD. suy ra AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

c, Xét tam giác BHA và tam giác CHE có: HB=HC(gt);HA=HE (gt);góc BHA= góc CHE (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) tam giác BHA = tam giác CHE ( c.g.c). Suy ra góc ABC = góc ECB ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA//EC.

Ta có BA//EC mà BA vuông góc với AC nên EC vuông góc vói AC

                                            

Bình luận (0)
Hồ Huỳnh Như
Xem chi tiết