HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho ΔABC vuông cân tại A. Lấy D thuộc cạnh AC, kẻ DM⊥BC(M∈BC). Tia MD cắt BA tại N
Cm góc AMB=góc CNB
giải và biện luận phương trình sau vs m là tham số
a, (m-1)x+2-m = 0
b,m(mx-1) = 9x+3
c,(m+1)²x = (3m+7)x + 2+m
d,(m² - m)x= 2x + m+1
Biết đường thẳng y = 3x + m cắt trục hoành tại điểm A , cắt trục tung tại B . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB bằng 6( O là gốc tọa độ)
tìm m biết
Các điểm A(m;3) và B(1;m) nằm trên đường thẳng có hệ số góc 2
Cho hàm số y = (m² - m+2)x+2m - 8 có đồ thị là đường thẳng d. giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A,B sao cho diện tích ΔOAB bằng 2( O là gốc tọa độ)
xác định hệ số góc của đường thẳng (d):y=ax+b(a≠0) biết
đường thẳng d đi qua điểm A(3;5)và B(2;3)
Đường thẳng d đi qua điểm A(1;3) và cắt trục tung tại tung độ y=2
a,đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và điểm A(1;3)
cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH.gọi M,N lần lượt là trung điểm của AH,BH. Cm HA.HM=HC.HN
Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD,BE,CF cắt nhau tại G. Trên các đoạn AD,BE,CF lấy lần lượt các điểm M,N,P sao cho AM/AD=BN/BE=CP/CF=1/3.
a, cm M,N,P lần lượt là trung điểm của AG,BG,CG
b, CM tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC