Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anime khắc nguyệt
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
21 tháng 1 2022 lúc 11:20

Xin tự làm

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 11:20

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

mạc jun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 10:18

Tham khảo

a:Những phần chính là:yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học

Nhiệm vụ cần làm ở lớp là:

+Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.

+Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

+Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

+Làm bài tập thực hành viết.

+Làm bài tập thực hành nói và nghe

Nhiệm vụ cần làm ở nhà là:

+Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.

+Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.

+Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…

+Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.

+Đọc định hướng viết.

b: để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần và từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn

yumyzin2011
30 tháng 9 2023 lúc 20:42

a) 

- Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có 7 phần chính: Yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học.

- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp:

+ Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.

+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

+ Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

+ Làm bài tập thực hành viết.

+ Làm bài tập thực hành nói và nghe.

 - Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở nhà:

+ Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.

+ Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.

+ Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…

+ Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.

+ Đọc định hướng viết.

+ Đọc định hướng nói và nghe.

+ Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối mỗi bài.

+ Đọc mở rộng theo gợi ý và thu thập tư liệu liên quan đến bài học.

b) Theo em, cần biết cấu trúc sách trước khi học để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần. Từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2019 lúc 4:34

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

    + Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

    + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

    + Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 9 2021 lúc 19:14

Câu 1 :

- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.

- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người. 

Câu 2 :

- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.

- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ

Câu 3 :

- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:

+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.

+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.

+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó. 

Câu 4 :

- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".

- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.

Câu 5 :

- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.

- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.

Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.

Câu 6 :

Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình". 

Câu 7 :

- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.

- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.

Câu 8 :

- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:

+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi

+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật

+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo

+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.

tham khảo nha 

chúc bà học tốt đó :3

 

Linh Lê
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 9 2021 lúc 15:19

Câu 2: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

NX: Dế Mèn có thân hình cường tráng của tuổi trẻ , nhưng tính cách thì kiêu căng , kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, ngộ nhận về sức mạnh của mình.

Câu 3: 

- Dế Mèn là kẻ tinh ranh. Lúc đầu thì hyênh hoang : "Sợ gì ? Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa ? Giương mắt ra xem tao trêu mụ Cốc đây này !".- Hát trêu chị Cốc xong, Dế Mèn chui tọt vào hang nằm khểnh đắc ý và yên tâm về sự an toàn của mình.- Khi Dế Choắt bị mổ đau quá kêu váng lên thì Dế Mèn sợ hãi nằm im thin thít. Thì ra Dế Mèn cũng chẳng anh hùng gì.- Khi chị Cốc bay đi rồi, Dế Mèn mới "mon men bò lên". Thấy Dế Choắt nằm thoi thóp, Dế Mèn mới thấy hối hận vâ nhận ra cái tội ngông cuồng dại dột của mình gây nên cái chết oan cho Dế Choắt. Lời nói của Dế Choắt chính là bài học đường đời đầu tiên cho Dế Mèn :"Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy !".

Câu 4:Không nên kiêu căng , xốc nổi khi thấy những người bé nhỏ hay xung quanh mình.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:21

Chọn D

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:40

Bài thơ là lời nhà thơ nói về sự vất vả của người vợ mình.

→ Đáp án C