Câu 1 :Ở Tiểu học, các em đã được biết đến các thành phần của câu gồm: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
Câu 2:
- Chủ ngữ: tôi
– Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
– Trạng ngữ: Chẳng bao lâu
Câu 3:
Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. Đây là hai thành phần chính của câu. Trong câu trên, có thể bỏ đi thành phần trạng ngữ mà không ảnh hưởng đến việc diễn đạt ý chính của câu. Trạng ngữ là thành phần phụ.
II. Vị ngữCâu 1:
Trong câu "... tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.", từ trung tâm của vị ngữ là trở thành. Từ "trở thành" là phó từ chỉ quan hệ thời gian đã. Có thể thay các phó từ chỉ quan hệ thời gian khác vào vị trí này: sẽ, đang, sắp, mới, vừa, từng, ...
Đặc điểm vị ngữ:
- Có thể kết hợp với đã (phó từ chỉ quan hệ thời gian).
- Trả lời cho những câu hỏi:
Làm gì?
Làm sao?
Như thế nào?
Là gì?
Ví dụ:
Có thể đặt câu hỏi: Tôi (Dế Mèn) như thế nào? --> Tôi, đã trở thành ... cường tráng.
Câu 2: Phân tích
a. Ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống.
--> Câu có 2 vị ngữ là cụm động từ.
b. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
--> Câu có 1 vị ngữ là cụm động từ.
c. Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
--> Câu vị ngữ là cụm động từ.
III. Chủ ngữCâu 1:
– Chủ ngữ nêu lên sự vật, hiện tượng; mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ là mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng và hành động, đặc điểm, tính chất… của sự vật ấy.
– Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi:
Ai?
Con gì?
Cái gì?
– Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi); danh từ (tre, nứa, mai, vầu) hoặc cụm danh từ (cây tre, Chợ Năm Căn).
– Mỗi câu có thể có một chủ ngữ (Tôi, Chợ Năm Căn, Cây tre) hoặc nhiều chủ ngữ (Tre, nứa, mai, vầu).
IV. Luyện tậpCâu 1:
– Thành phần chính của các câu:
Câu 2: Đặt 3 câu
a. Hôm nay, Hương đã giúp bà cụ qua đường. b. Bạn Mai có má núm đồng tiền rất duyên. c. Sơn Tinh là vị phúc thần tài giỏi phi thường.
Câu 3: Chủ ngữ
a. Hương làm gì? b. Bạn Mai như thế nào? c. Sơn Tinh là gì?
chúc hok tốt
Câu 1:
Ở Tiểu học, các em đã được biết đến các thành phần của câu gồm: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
Câu 2:
- Chủ ngữ: tôi
– Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
– Trạng ngữ: Chẳng bao lâu
Câu 3:
Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. Đây là hai thành phần chính của câu. Trong câu trên, có thể bỏ đi thành phần trạng ngữ mà không ảnh hưởng đến việc diễn đạt ý chính của câu. Trạng ngữ là thành phần phụ.
II. Vị ngữ Câu 1:Trong câu "... tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.", từ trung tâm của vị ngữ là trở thành. Từ "trở thành" là phó từ chỉ quan hệ thời gian đã. Có thể thay các phó từ chỉ quan hệ thời gian khác vào vị trí này: sẽ, đang, sắp, mới, vừa, từng, ...
Đặc điểm vị ngữ:
- Có thể kết hợp với đã (phó từ chỉ quan hệ thời gian).
- Trả lời cho những câu hỏi:
Làm gì?
Làm sao?
Như thế nào?
Là gì?
Ví dụ:
Có thể đặt câu hỏi: Tôi (Dế Mèn) như thế nào? --> Tôi, đã trở thành ... cường tráng.Câu 2: Phân tích
a. Ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống.
--> Câu có 2 vị ngữ là cụm động từ.
b. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
--> Câu có 1 vị ngữ là cụm động từ.
c. Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
--> Câu vị ngữ là cụm động từ.
III. Chủ ngữCâu 1:
– Chủ ngữ nêu lên sự vật, hiện tượng; mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ là mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng và hành động, đặc điểm, tính chất… của sự vật ấy.
– Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi:
Ai?
Con gì?
Cái gì?
– Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi); danh từ (tre, nứa, mai, vầu) hoặc cụm danh từ (cây tre, Chợ Năm Căn).
– Mỗi câu có thể có một chủ ngữ (Tôi, Chợ Năm Căn, Cây tre) hoặc nhiều chủ ngữ (Tre, nứa, mai, vầu).
IV. Luyện tậpCâu 1:
– Thành phần chính của các câu:
Câu 2: Đặt 3 câu
a. Hôm nay, Hương đã giúp bà cụ qua đường. b. Bạn Mai có má núm đồng tiền rất duyên. c. Sơn Tinh là vị phúc thần tài giỏi phi thường.Câu 3: Chủ ngữ
a. Hương làm gì? b. Bạn Mai như thế nào? c. Sơn Tinh là gì?