Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Mạnh Lê
17 tháng 3 2017 lúc 17:38

Hằng đẳng thức: a^n - b^n = (a-b)[a^(n-1).b + a(n-2).b² +..+ b^(n-1)] = (a-b).p 

* 5^2n - 2^n = 25^n - 2^n = (25-2)p = 23p => 5.5^2n - 5.2^n = 5.23.p 
=> 5^(2n+1) - 5.2^n = 5.23p chia hết cho 23 

* 2^(n+4) + 2^(n+1) = 2^n.2^4 + 2^n.2 = 2^n(2^4 + 2) = 18.2^n = 23.2^n - 5.2^n 

Vậy: 5^(2n+1) + 2^(n+4) + 2^(n+1) = 5^(2n+1) - 5.2^n + 23.2^n chia hết cho 23 .

Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 16:52

a, Nếu \(n=3k\left(k\in Z\right)\Rightarrow A=n^3-n=27k^3-3k⋮3\)

Nếu \(n=3k+1\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+1\right).3k.\left(3k+2\right)⋮3\)

Nếu \(n=3k+2\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+2\right)\left(n+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)

Vậy \(n^3-n⋮3\forall n\in Z\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 16:57

 n3−n⋮3∀n∈Z

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 17:07

a) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

b) \(n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1+n-2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)Ta có: \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà(2,3)=1 nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\) 

Tương tự ta cũng được \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Tạ Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Anh Thư
17 tháng 1 2016 lúc 10:11

bạn tick cho mk đi rùi mk giải

Phạm Thùy Anh Thư
17 tháng 1 2016 lúc 10:18

bạn vào đây xem thử nè

mk cũng đã từng giải bài này ùi. mk đưa lên mạng xem rồi đọ đây là hiểu 

http://giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn/ly-thuyet-ve-dong-du-trong-chuong-trinh-toan-lop-6/

Phạm Thùy Anh Thư
17 tháng 1 2016 lúc 13:12

mk làm nt ko biết đúng hay sai nhưng còn thiếu mấy bước cuối nha

 5^2n+1 + 2^n+4 + 2^n+1 chia hết cho 23

=> 10^n.5 + 2^n.16 + 2^n.2

=> 10^n.5 + 2^n.18 

bạn thử để ý 18+5 = 23 vậy ta làm sao để đưa được thành 23 nhân với một vế nào đó 

=> 2^n.5^n.5+2^n.18

=> 2^n( 5^n.5+18)

tịt lun. mk thử hỏi chị mk thì chị mk bảo làm nt là đúng nhưng thử suy nghĩ mấy bước cuối.chị mk ko chịu bày cho nên bạn thông cảm dùm mk để đền bù mk sẽ trả lời các câu hỏi khác của bạn cho dù nt nào. xin lỗi vì đã thất hứa 

 

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
10 tháng 7 2018 lúc 9:10

mk làm luôn nhá ^^

tá có:A=(2n+1).(n2-3n-1)-2n3+1=\(2n^3-6n^2-2n+n^2-3n-1-2n^3+1.\)

                                                  =\(-5n^2-5n\)

 Ta thấy:\(-5n⋮5\Rightarrow-5n^2⋮5\)

        \(\Rightarrow-5n^2-5n⋮5\)với mọi số nguyên n

\(\Rightarrowđpcm\)

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Thi Huong Giang
Xem chi tiết
lê thị hồng nhung
Xem chi tiết
Lê Chí Hùng
20 tháng 6 2015 lúc 15:49

Phân tích ra ta được: 4n2 +4n+1+8n+9

                          =  4n2+4n+8n+10

                          =4n(n+1) +8n + 8  +2

   mà 4n(n+1) chia hết cho 8 (n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp); 8n và 8 chiaheets cho 8. Vậy còn dư 2

Nên biểu thức không chia hết cho 8 với mọi n

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết