Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2017 lúc 12:01

- Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình:

   + Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận

   + Quá trình hấp thu lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trig ổn định nồng độ các chất trong máu

- Nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ không có protein và tế bào máu

- Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:

Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hòa tan ít hơn Nồng độ các chất hòa tan nhiều hơn
Chứa ít chất thải và chất độc hơn Chứa nhiều chất thải và chất độc hơn
Còn chứa các chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
Bình luận (0)
yến đỗ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:33

em tk:

Lớp màng lọc của thận nhân tạo đc chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu?

 Vách mao mạch cầu thận

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:34

Nước tiểu đầu:

+Nồng độ các chất hòa tan: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều

Nước tiểu chính thức:

+Nồng độ các chất hòa tan: đặc
+Chất cặn bã: nhiều
+Các chất dinh dưỡng: ít

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
10 tháng 2 2022 lúc 21:34

- Vách mao mạch cầu thận

- Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu lak sự lọc máu và thải bỏ chất dư thừa cặn bã

- Nước tiểu đầu loãng, ít cặn bã và còn chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nước tiểu chính thức (nước tiểu chính thức đặc, nhiều cặn bã, ít chất dd dư thừa)

Bình luận (0)
Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 20:59

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

 Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

 

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

+ Phổi → O2

+ Da → Mồ hôi

+  Thận → Nước tiểu

 

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:40

Câu 2:

a.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b. 

 Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

 

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:46

Câu 3:

a.

Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. 

b.

 Các thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học
1Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.Hạn chế tác hại của sinh vật gây bệnh
2Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại- Uống đủ nước- Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng sỏi thận.- Hạn chế tác hại của các chất độc- Tạo điều kiện cho qui trình lọc máu được liên tục.
3Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu.- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. 
Bình luận (0)
Phuong Ly thi phuong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:39

Câu 3 

Cận thị

- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và người bị cận thị.

- Người bị cận thị thường phải đưa vật vào gần mắt hơn để ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn vật rõ hơn.

Viễn thị

- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị).

- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và mắt người bị viễn thị.

- Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc nên cần đưa vật ra xa hơn để cho ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn rõ vật hơn.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:30

Câu 1

Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức như sau:

Đặc điểm

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

Nống độ các chất hòa tan

Loãng.

Đậm đặc.

Chất độc, chất cặn bã

Có ít.

Có nhiều.

Chất dinh dưỡng

Có nhiều.

Gần như không có.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:36

Câu 2 (Em coi nội dung bài học của hoc24.vn cho chi tiết nhé!)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mỹ Viên
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

Bình luận (0)
thanh ngọc
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

câu 2:

 *Nước tiểu đầu:

-nồng độ hòa tan : thấp

-Chất độc và căn bã: ít 

-Tỷ lệ nước : cao

-Chất dinh dưỡng : nhiều

*Nước tiểu chính thức

-Nồng đọ hòa tan : cao

-Chất độc và cạn bã : nhiều

-Tỷ lệ nước : thấp

-Chất dinh dưỡng : ít

Nước tiểu chính thức được  hình thành trong quá trình bài tiết ở ống thận

Bình luận (0)
Thanh Hòa
Xem chi tiết
bạn nhỏ
18 tháng 3 2022 lúc 7:43

Tham khảo:

 Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein

- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.

Bình luận (7)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 3 2022 lúc 7:52

Các quá trình:

+Lọc máu chuyển thành nước tiểu và diễn ra ở cầu thận.

+Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng như H2O và các ion cần thiết như Na+, Cl-….

+.......................

Khác nhau:

+Nước tiểu đầu thì không có các tế bào máu và protein.

+Còn máu thì có chứa các tế bào máu và protein.

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
5 tháng 4 2018 lúc 20:43

- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)
Nhật Linh
5 tháng 4 2018 lúc 20:44

Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận

Tại sao sự tạo thành nước tiểu diển ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra ngoài cơ thể vào những lúc nhất định

Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định là do nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
6 tháng 4 2018 lúc 18:42

Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Tại sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra ngoài cơ thể vào những lúc nhất định ?

- Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc và tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn).
- Nước tiểu chính thức được tích trữ tại bóng đái. Khi lên tới 200ml sẽ đủ áp lực để gây cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp của bóng đái và cơ bụng) => thì nước tiểu mới thoát ra ngoài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2017 lúc 5:24

Sự thải nước thải chỉ vào những lúc nhất định vì chỉ khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái và tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài.

Bình luận (0)