Những câu hỏi liên quan
Trần Phát
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
22 tháng 1 2021 lúc 10:19

chúng ta nên làm các cách sau để bảo vệ nguồn lợi thủy sản

- khai thác nguồn thủy sản hợp lí

- nhân giống thủy sản

-bảo vệ nguồn thủy sản một cách hợp lí

- sử dụng thủy sản số lượng nhất định không qua nhiều

 Chúc bạn học tốt :)

 

Bình luận (0)
Cherry
27 tháng 1 2021 lúc 12:53

- khai thác nguồn thủy sản hợp lí

- nhân giống thủy sản

-bảo vệ nguồn thủy sản một cách hợp lí

- sử dụng thủy sản số lượng nhất định không qua nhiều

 Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 19:24

B. trồng và bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
12 tháng 12 2021 lúc 19:24

b

Bình luận (0)
Khinh Yên
12 tháng 12 2021 lúc 19:25

d

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:48

Phương pháp ủ thường được áp dụng để xử lí những loại chất thải chăn nuôi: các loại chất thải hữu cơ (phân vật nuôi, chất độn chuồng,...).

Lợi ích của việc xử lí chất thải chăn nuôi bằng phương pháp ủ:

- Mềm bệnh sẽ bị tiêu diệt.

- Rút ngắn thời gian ủ phân.

- Nâng cao chất lượng phân thành phẩm.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 8 2019 lúc 11:59

Đáp án: B. 3

Giải thích: Có 3 phương pháp xử lí nguồn nước gồm:

- Lắng (lọc)

- Dùng hóa chất để diệt khuẩn

- Tăng sục khí, thay nước sạch, xử lý nguồn nước – SGK trang 152

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 10 2017 lúc 3:24

Nên sử dụng cách số 2 vì cách làm đơn giản, không tốn công như hai cách còn lại, ngoài ra những loại hóa chất sử dụng để diệt khuẩn lại dễ kiếm và rẻ tiền.

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 2 2022 lúc 21:22

them khẹo!

 

Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản

- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.

- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

 Những loại thức ăn thường được sử dụng là: Cám gạo, cá tạp, giun, bột ngô, bã đậu, phân xanh, phân chuồng, phân bắc,…
 

Bình luận (8)
zero
11 tháng 2 2022 lúc 21:22

refer

Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản

- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.

- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

 
Bình luận (7)

tham khảo

Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản

- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.

- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

 


 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 19:55

Ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi:

* Ủ nóng:

- Ưu điểm: Phân hủy nhanh, tốn ít thời gian so với các phương pháp khác; tiêu diệt tất cả các tác nhân gây hại như virus, ký sinh trùng, hạt giống cỏ dại, giun đũa, nấm mốc; sản phẩm phân có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với các phương pháp khác.

- Nhược điểm: Tốn nhiều năng lượng để duy trì quá trình ủ nóng, phải kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình ủ.

* Ủ nguội:

- Ưu điểm: Không tốn nhiều năng lượng, dễ thực hiện và không cần quá nhiều kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm; phù hợp cho việc ủ phân trong những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi.

- Nhược điểm: Quá trình phân hủy diễn ra chậm hơn so với ủ nóng, không tiêu diệt hết được tất cả các tác nhân gây hại; sản phẩm phân ít dinh dưỡng hơn so với ủ nóng.

* Ủ hỗn hợp:

- Ưu điểm: Kết hợp 2 phương pháp trên, tận dụng được ưu điểm của cả 2 phương pháp.

- Nhược điểm: Phức tạp và tốn kém so với các phương pháp khác; cần kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình ủ.

Bình luận (0)
Ken Đang Ôn Thi ✅
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
31 tháng 3 2021 lúc 20:21

– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.

– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy

Bình luận (0)
Kieu Diem
31 tháng 3 2021 lúc 20:21

– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.

– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy

Bình luận (0)
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 20:21

– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.

– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 14:51

Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:

- Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.

- Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.

- Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.

- Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.

Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.

Bình luận (0)