Đáp án: B. 3
Giải thích: Có 3 phương pháp xử lí nguồn nước gồm:
- Lắng (lọc)
- Dùng hóa chất để diệt khuẩn
- Tăng sục khí, thay nước sạch, xử lý nguồn nước – SGK trang 152
Đáp án: B. 3
Giải thích: Có 3 phương pháp xử lí nguồn nước gồm:
- Lắng (lọc)
- Dùng hóa chất để diệt khuẩn
- Tăng sục khí, thay nước sạch, xử lý nguồn nước – SGK trang 152
Có mấy phương pháp xử lí hạt giống?
A.
3.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
Trong ba phương pháp xử lí nguồn nước, theo em nên chọn phương pháp nào? Vì sao?
Câu 1: Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến ở nước ta hiện nay
A. 3 phương pháp chính C. 4 phương pháp chính
B. 5 phương pháp chính D. 2 phương pháp chính
Câu 2: Chăn nuôi là ngành sản xuất chính của địa phương cx như cả nước vì
A. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu xuất khẩu, phân bón và sức kéo
B. Ngành có giá trị kinh tế cao
C. Sản xuất ra các loại thực phẩm và nguyên liệu cho xuất khẩu
D. Cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho xuất khẩu
Câu 3: Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ là
A. Loại trừ mầm mống sâu, bênh hại
B. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh và thời tiết thuận lợi cho cây phát triển
C. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
D. loai trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 4: Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc cây lâm nghiệp
A. Nhãn, vải, xoài, thanh long B. Mía, cá phê, su hào
C. Su hào, cà chua, súp lơ D. Ngô, lúa, khoai, sắn
Câu 5: Miền Bắc thường trồng rừng vào mùa xuân và mùa thu vì
A. Thời tiết lạnh, khô thuận lợi cho cây phát triển
B. Thời tiết nóng,ẩm thuận lợi cho cây phát triển
C. Thời tiết luôn thay đổi lạnh, ẩm mưa nhiều thuận lợi cho cây phát triển
D. Thời tiết ấm, ẩm thuận lợi cho cây phát triển
Câu 6: Vai trò giống vật trong chăn nuôi là
A. Cung cấp sức kéo và phân bón
B. Cung cấp sp cho tiêu dùng trog nước
C. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sp chăn nuôi
D. Cug cấp thực phẩm cho ngành sản xuất
Câu 7: Rừng phi lao trồng ở ven biển thuộc loại
A. Rừng bảo tồn thiên nhiên B. Rừng phòng hộ tránh sóng biển
C. Rừng đặc dụng D. Rừng sản xuất
Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là:
A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?
A. > 30% B. < 30%
C. >45% D.< 45%
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :
A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
I / TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?
Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
Câu 3: Các công việc làm đất gồm mấy bước?
Câu 4: Có mấy phương pháp tưới nước?
Câu 5: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
Câu 6: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
Câu 7. Có những loại đất chính nào?
Câu 8. Đất trung tính là đất có độ pH:
Câu 10: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
Câu 11 : Bón lót là bón phân vào đất:
Câu 12. Đất nào giữ nước tốt?
Câu 13. Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
Câu 14. Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?
Câu 16. Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:
Câu 17. Đất trồng là môi trường?
Câu 18. Đất trồng là gì?
Câu 19. Đất trồng gồm mấy thành phần chính:
Câu 20. Thành phần đất trồng gồm:
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới.
Câu 6: Loại cây trồng nào dưới đây cần tưới ngập?
A. Lúa. B. Khoai. C. Su hào. D. Ngô.
Câu 7: Đậu xanh được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt
Câu 8: Phương pháp đào sử dụng công cụ lao động gì?
A. Cuốc. B. Kéo. C. Liềm. D. Tay.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây không phải là hình thức luân canh cây trồng cạn với cây
trồng nước?
A. Lúa - Ngô. B. Lúa - Đậu tương.
C. Dưa chuột - Mướp. D. Lạc - Lúa.
Câu 10: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một
diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 12: Các loại nông sản như rau, củ, quả, nên dùng phương pháp bảo quản nào thì tốt
nhất?
A. Để ở nhiệt độ thường B. Bảo quản thông thoáng
C. Bảo quản kín D. Bảo quản lạnh
Câu 13: Để bảo quản tốt hạt thóc, thì hạt thóc được sấy khô để giảm lượng nước còn
bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 14: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Khoảng thời gian mà con người thích gieo trồng.
Câu 15: Phương pháp tưới nước tạo thành hạt nhỏ, tỏa ra bằng hệ thống vòi tưới là:
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 16: Các loại phân nào sau đây được sử dụng để bón thúc:
A. Phân hữu cơ, phân lân B. Phân lân, phân chuồng
C. Phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học D. Phân kali, phân lân
Câu 17: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại và sâu, bệnh hại B. Chống đổ
C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước
Câu 18: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu
hoạch như thế nào?
A. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận
B. Đúng lúc, đúng độ chín, nhanh gọn
C. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận, nhanh gọn
D. Nhanh gọn, cẩn thận
Câu 19: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Các loại nông sản như sắn, ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào
dưới đây:
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Đóng hộp D. Muối chua
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới
phương pháp chế biến thứa ăn :cắt ngắn,nghiền nhỏ,xử lí nhiệt thuộc
A)phương pháp hóa học
B)phương pháp vi sinh vật học
C)phương pháp vật lí
D)phương pháp hỗn hợp
Câu 3. Giống bò nào sau đây có màu lông vàng, tầm vóc nhỏ, dễ nuôi, chậm lớn?
A. Bò lai Sind B. Bò sữa Hà lan C. Bò vàng Việt Nam D. Bò sữa lai HF
Câu 4. Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?
A. 2 phương thức B. 3 phương thức C. 4 phương thức D. 5 phương thức
Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi nông hộ?
A. Là phương thức phổ biến, người dân chăn nuôi tạo hộ gia đình.
B. Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều
C. Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon.
D. Năng suất cao
Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:
A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.
B. Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.
C. Chế biến thức ăn vật nuôi
D. Chăm sóc vật nuôi non.
Câu 7. Để trở thành một bác sỹ thú y trong tương lai em cần có phẩm chất gì?
A. Kĩ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp
B. Yêu động vật, cẩn thận, tỉ mỉ, khéo tay.
C. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.
D. Thích nghiên cứu khoa học, chăm sóc thuỷ sản
Câu 8. Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao cần thực hiện những công việc nào?
A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc
C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh
Câu 9: Biện pháp hữu hiệu để xử lí chất thải trong chăn nuôi, bảo vệ môi trường và góp phần tiết kiệm điện năng là?
A. Mô hình VAC B. Mô hình RVAC
C. Lắp đặt hầm chứa khí biogas D. Làm đệm lót sinh học
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Phòng trị bệnh tốt
Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?
A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
C. Quản lí tốt đàn vật nuôi. D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.
Câu 13. Chuồng nuôi có mấy vai trò chính?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2