Vì sao trong nước có không khí dù không khí nhẹ hơn nước
Nhanh lên chiều nay kiểm tra rùi
Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
tại sao nước trong hồ, ao, sông, suối , biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
Tham khảo :
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
nhờ sự chuyển động không ngừng của các ng/tử,giữa chúng cũng có các khoảng cách nên các ng/tử không khí đã chuyển động và xen vào các khoảng cách giữa các ng/tử nước nên trong nước có không khí.
Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
Vì giữa các phân tử nước và không khí đều có khoảng cách và chúng chuyển chuyển động hỗn độn về mọi phía nên các phân tử không khí dễ dàng đan xen vào khoảng cách của phân tử nước làm nước trong ao hồ có chứa không khí
Câu 5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Vì các phân tử nước có các khoảng cách nên các phân tử nguyên tử không khí có thể nẳm trong các khoảng trống đó, và do các phân tử nguyên tử không khí chuyển động không ngừng nên cho dù có nhẹ hơn nước nhưng vẫn không nổi lên
Tại sao trong hồ,ao,sông,biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?Tham khảo:
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
Tham khảo
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
vì sao không khí nhẹ hơn nước rất nhiều nhưng trong nước lại có không khí
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.
Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
Tại sao trong hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
GIÚP VS
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử khồn khí cũng không " nổi lên " và thoát ra khỏi nước.
~ Chúc cậu học tốt~
Câu 5. Giải thích hiện tượng: Quả bóng cso su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Câu 6. Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Câu 7. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Hạt thuốc tím trong cốc nào tan nhanh hơn? Giải thích hiện tượng?
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
1. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
4. Hai nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhay hay không? Vì sao?
(Ai nhanh mik tick)
1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
Tất cả đều chép mạng :)
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
a)vì sao người ta khuyên ngăn mùi thơm từ thức ăn dẫn đến chuột ăn phá?
b)vì sao con cá sống được trong nước dù khí oxi nặng hơn không khí rất nhiều?
c huy chương vàng)vì sao khi ta thấy những quán bán nước ngọt thường có tủ lạnh làm lạnh nước ngọt nhưng tủ lạnh nhiệt độ không bằng ngăn đá do đó nước ngọt không được đóng băng,nhưng ta cảm giác khi mua nước ngọt những giọt nước động bên ngoài lại bám vào tay?
a)đây có phải hiện tượng khếch tán không vì sao?