Những câu hỏi liên quan
Hquynh
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
27 tháng 1 2021 lúc 20:15

C1:Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :

+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.

Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.

+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc.

Tính chất : lạnh, khô, mưa ít.

_Chúng có đặc điểm khác nhau là vì :

+ Chúng xuất phát từ 2 nơi khác nhau :

* Gió mùa mùa hạ : thổi vào mùa hạ từ biển vào.

* Gió mùa mùa đông : thổi vào mùa đông từ lục địa.

+ Hướng đi của chúng khác nhau.Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :

+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.

Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.

+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc. Tính chất : lạnh, khô, mưa

C2:

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…

 

 

Bình luận (8)
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 20:15

Đặc điểm gió mùa:

- Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.

- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.

* Tính chất trái ngược nhau như vậy là do hai loại gió có nguồn gốc hình thành và bề mặt đệm nơi chúng đi qua khác nhau.

- Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, gió này đi qua vùng biển thuộc khu vực xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

- Gió mùa mùa đông xuất phát từ khu khí áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, gió này di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên Bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…

Bình luận (1)
Trịnh Long
27 tháng 1 2021 lúc 20:24

2.

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:

 

- Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it

- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa

- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc

- Trâu bò làm sức kéo

- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo 

 

 

Bình luận (1)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 1 2022 lúc 18:53

TK

 

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 14:12

Tham khảo!

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

 

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:

+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.

+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.

Bình luận (0)
nhuyenht h6thyu
Xem chi tiết
nhuyenht h6thyu
27 tháng 10 2021 lúc 14:02

gup voi

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
4 tháng 6 2017 lúc 21:24

: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
11 tháng 1 2018 lúc 20:27

Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...

Bình luận (0)
Chí Hưng Nguyễn
7 tháng 3 2023 lúc 18:37

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải...

Bình luận (0)
Shatoshi
Xem chi tiết
Minh Gia Huy Đỗ
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
21 tháng 4 2022 lúc 20:28

1. Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc du mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu Công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sáp nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị Tổ Trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các triều đại Lý, Trần, Lê.

2. Những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa xưa là:

+ Sản xuất nông nghiệp.

+ Nghề thủ công.

+ Khai thác lâm sản.

+ Buôn bán (qua đường biển).

- Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.

- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa:

+ Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm vổ.

+ Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...)

+ Xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương

+ Lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống hiện thực.

– Vua là người đứng đầu

– Qúy tộc và tu sĩ là những thành phần thuộc tầng lớp quý tộc

– Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản, thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá

3. Hình thành:

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I

Phát triển:

- Từ thế kỉ III - V, là quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, là trung tâm kết nối giao thương và văn hóa của các cộng đồng dân cư trong khu vực với Ấn Độ và Trung Quốc.

- Từ thế kỉ III, mở rộng lãnh thổ chinh phục các xứ lân bang

Suy vong:

- Thế kỉ VI, suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính

- Sụp đổ vào khoảng đầu thế kỉ VII.

Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 98 SGK Lịch sử 6 Cánh diều  | Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều

4.  - Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Đức Minh
4 tháng 5 2022 lúc 16:16

1. Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc du mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu Công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sáp nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị Tổ Trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các triều đại Lý, Trần, Lê

Bình luận (1)
Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
Lê Thanh Phương
29 tháng 1 2016 lúc 16:45

*ĐNA có vị trí địa lý thuận lợi và cũng được coi như 1 nguồn lực để hình thành cơ cấu kinh tế đa ngành điều này thể hiện
như sau: ĐNA gồm 10 nước. Trong đó có 5 nước nằm trên bán đảo Trung ấn như : Việt nam, Lào, thái lan, Căm pu chía, mi an Ma,
còn lại các nước khác thì nằm trên bán đảo và quần đảo Mã lai
.

- ĐNA là khu vực từ lâu đời chịu ảnh hưởng của nền văn hoá phương Đông và phương Tây: trước thế kỷ 15 ĐNA chịu ảnh
hưởng nặng của nền văn hoá Trung Hoa, Nhật Bản, ấn độ. Từ thế kỷ 15, 16 đến thế kỷ 19 ĐNA chịu ảnh hưởng mạnh của nền văn
hoá Tây ban Nha, Bồ đào Nha và sau đó ảnh hưởng văn hoá Pháp, Mỹ. Vì vậy, ĐNA có nền văn hoá đa dạng nhiều ngôn ngữ nhiều
bản sắc khác nhau.

- Các nước ĐNA nói chung đều nằm trên giao điểm của đường hàng không, hàng hải quốc tế từ TBD sang ấn độ dương. Đặc
biệt có eo biển malatca và có vai trò quan trọng như eo biển Gibranta (giữa Bồ Đào Nha với Châu Phi) và cũng như kênh đào Xuy
ê, đồng thời lại có singapo là cảng quá cảnh lớn nhất ĐNA. Vì vậy, ĐNA loà nơi hội tụ gặp gỡ giao thoa không những bởi nhiều
nền văn minh thế giới mà còn là nơi hội tụ của nhiều tài nguyên sinh vật, khoáng sản từ Bắc xuống, Nam lên, Đông sang, tây tới.

-ĐNA hiện nay là khu vực được coi là khu vực dang diễn ra nhiều sôi động nhất thế giới về mặt kinh tế và xã hội của châu
á và thế giới và nằm trong vùng kinh tế năng động nhất của châu á vì rất gần các nước NIC Châu á, gần Trung Hoa, Niu di lân và
ốt trây li a cho nên ĐNA hiện nay là khu vực được cả thế giới quan tâm đầu tư phát triển .
Tuy vậy, về mặt vị trí địa lý của ĐNA cũng gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội , trước hết :

+ĐNA nằm trong khu vực được coi là khu vực có nhiều thiên tai nhất thế giới. Đó là bão lụt và thuộc vào vành đai lửa của
Châu á và thế giới, cho nên trong phát kinh tế xã hội của các nước ĐNA luôn luôn phải đầu tư lớn để hạn chế phòng ngừa thiên tai.

+ĐNA là nơi hội tụ giao thoa của nhiều nền văn minh thế giới từ lâu đời, do vậy, ĐNA có nhiều dân tộc với nhiều sắc tộc,
nhiều phong tục tập quán ngôn ngữ khác nhau, cho nên ĐNA đã và đang diẽn ra nhiều phức tạp trong quan hệ chính trị, xã hội, tôn
giáo.... cũng là nhân tố gây hạn chế sự tăng trưởng kinh tế xã hội.

*điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của ĐNA có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế nhiều ngành biểu
hiện như sau:

-ĐNA là khu vực rất giàu tài nguyên khoáng sản mà mỗi quốc gia ở ĐNA có những kháng sản và giá trị khác nhau:

+Các nước giàu nhất về quặng Vônpham và Thiếc có ở Việt Nam, Mi an ma, Thái lan, Ma laixi a. Trong đó, đặc biệt
Malaixia có trữ lượng Thiếc chiếm tới 50% trữ lượng Thiếc của toàn thế giới .

+Các nước giàu quặng Crôm và Niken nhất là Phi Líp Pin

+Các nước giàu quặng Bô xít nhất là việt nam và In đô nê xia

+Các nước nhiều sắt và than đá nhất là Việt nam, In đô nê xi a

+Các nước nhiều dầu mỏ nhất cũng là VN, Inđô

Tóm lại, các nước DNA nhìn chung là rất phong phú, đa dạng bởi nhiều khoáng sản kim loại, phi kim loại ở cả trên đất liền
và dưới biển. Chính là cơ sở để đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng với chế biến khoáng sản.

-Các nước ĐNA đều có nguồn tài nguyên nông nghiệp phong phú, biểu hiện như sau:

+Các nước đều có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều nắng, nhiều mưa nhiệt độ cao nên các nước này đều rất thuận lợi để
phát triển một ngành nông nghiệp nhiệt đới đa canh, nhiều vụ có khả năng xen canh, tăng vụ, gối vụ , xoay vòng đất liên tục.

+Các nước ĐNA cũng đều có đất đai đa dạng về loại hình với nhiều đất feralit, đất phù sa và hàu hết nước nào cũng có đất
đỏ đá vôi, đất đỏ bazan, cho nên đều có thể sản xuất cây công nghiệp nhiệt đới đặc sản như cà phê, cao su. Các nước ĐNA có
nhiều đồng bằng lớn nổi tiếng trên thế giới như đồng bằng sông Mê Kông như Việt Nam, Căm Pu chia; đồng bằng sông mê nam
(Thái lan) đồng bằng Isaoadi (Thái lan). Những đồng bằng này đất phù sa rất màu mỡ và được coi là vựa lúa lớn nhất Đông nam á.

-Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lại có sông ngòi dày đặc nhiều sông lớn nên ĐNA nước nào cũng phong phú về
nguồn nước tưới và làm thoả mãn cho nhu cầu về nền nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là nền nông nghiệp lúa nước. Do tài nguyên
nông nghiệp phong phú đa dạng như vậy nên ĐNA có khả năng phát triển một nền nông nghiệp có cơ cấu cây trồng vật nuôi đa
dạng, trong đó cây lương thực chính là Lúa, cây công nghiệp có giá trị như cà phê, cao su, dừa, tiêu, điều. Gia súc, gia cầm mạnh
nhất là Bò, Trâu, Gà, Vịt.

-Tài nguyên lâm nghiệp :

-ĐNA vì có tthiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa nóng nắng quanh năm nên cũng có nguồn tài nguyên lâm sản rát phong phú.

+Hầu hết các nước ĐNA đều có nhiều rừng, mà là rừng nhiệt đới ẩm, thường xanh, có nhiều tầng với S rừng trên 30% so
với cả nước trong đó có nước nhiều rừng nhất như lào, Inđonêxia...

+rừng của ĐNA nhiều gỗ quý điển hình như gỗ Tếch, Lim, Nghiến, táu... Trong rừng rất phong phú về các loại động vật như
Hổ, Voi, Bò tót, Trâu rừng...

Nguồn tài nguyên lâm sản quý giá này không những có giá trị to lớn điều tiết môi trường giữ cân bằng sinh thái mà còn có
ý nghĩa to lớn tạo ra nguồn nguyên liẹu gỗ lâm sản thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển và xuất khẩu.
(thiếu hảI sản)

+Cho nên trữ lượng của hải sản ĐNA lớn vào loại nhất thế giới, mặt khác ĐNA là vùng hội tụ gặp gỡ của nhiều luồng sinh
vật của thế giới, cho nên ĐNA càng phong phú về các nguồn tài nguyên thuỷ hảI sản. Chính vì vậy, mà 9 nước có biển thì nước nào
cũng có ngành công nghiệp đánh bắt nuôi trồng, chế biến hải sản mạnh và được coi là mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế .

- tài nguyên du lịch: ĐNA không những có thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa đa dạng, giàu tièm năng, tạo nên cảnh quan
thiên nhiên rất hấp dẫn với loài vật trên thế giới. Hầu hết nước nào cũng có những di sản thiên nhiên thế giới, trước hết nguồn tài
nguyên phong cảnh của thiên nhiên là cơ sở để phát triển 1 ngành du lịch quốc tế xuyên á và xuyên thế giới. Mặt khác, để phát triển
du lịch thì ngoàI tàI nguyên phong cảnhđa dạng hấp dẫn, ĐNA có nguồn tài nguyên lịch sử, văn hoá nhân văn lâu đời và rất đa
dạng hấp dẫn du lịch phương tây.

-Tuy vậy, thiên nhiên của ĐNA , bên cạnh cái đa dạng, hấp dẫn, giàu tiềm năng như nêu trên thì vẫn gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là thiên tai khắc nghiệt, tài nguyen, khoáng sản, thuỷ hải sản, lâm sản muốn khai thác được cần phải có vốn, có kỹ
thuật công nghệ cao mà các nước ĐNA hiện nay vẫn là các nước còn thiếu nhiều vốn, thiếu công nghệ hiện đại... chính đó là những
khó khăn, hạn chế để hình thành một nền kinh tế nhiều ngành nhưng sự phân tích trên cũng khẳng định rằng ĐNA có 1 nền côngnông
nghiệp đa ngành.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2019 lúc 8:26

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng

Bình luận (0)