Jin Yeon

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Trà Vinh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 16:48

TL :

Nó sẽbình thường vì bọn cho vào ấm thì nó ấm nhưng cho vào mát trạng thái đã chuyển và tiếp theo tương tự

Đây là môn vật lí

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 16:51

TL:

nó sẽ bình thường  

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Mỹ Dung
30 tháng 11 2021 lúc 12:59

nó sẽ bình thường 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 15:32

- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.

- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định

Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 15:23

Hướng dẫn giải:

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh


Bình luận (0)
MikoMiko
4 tháng 2 2018 lúc 21:28

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

Bình luận (0)
Đi theo xe rác nhặt xác...
13 tháng 2 2018 lúc 8:51

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:27

Tham khảo!

Hiện tượng: tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Giải thích:

Do áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tấm nylon từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 8:27

Cốc A dễ vỡ nhất

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Phan Hà MY
Xem chi tiết
N           H
24 tháng 11 2021 lúc 19:45

TK:

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

Bình luận (0)
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

cốc đựng nước nóng

Bình luận (2)
Hquynh
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Bình luận (1)
SukhoiSu-35
6 tháng 8 2021 lúc 8:25

Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ

*TK.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 8 2023 lúc 14:43

a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10o

b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống

c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
28 tháng 3 2023 lúc 15:00

a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C

B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi

C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên

Bình luận (0)