Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ
Ba cốc nước thủy tinh giống nhau ban dầu cốc Á đựng nước đá cốc B đựng nước nguội cốc C đựng nước nóng đổ hết ra và rót nước sôi vào cả 3 cốc . Cốc nào dễ vỡ nhất
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Khi rót nước sôi vào hai cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A. Cốc thủy tinh mỏng vì, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều
C. Cốc thủy tinh dày vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn
D. Cốc thủy tinh dày vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc
Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Tại sao khi rót đột ngột nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ vỡ????🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻Trả lời hộ m tích cho
Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C để trả lời các câu hỏi sau:
Thủy tinh chịu lửa | Thủy tinh thường | Hợp kim platinit | Sắt | Nhôm | Đồng |
3 | Từ 8 đến 9 | 9 | 12 | 22 | 29 |
Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Tại sao khi rót đột ngột nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ bị vỡ?
a) Vì sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng
b) Vì sao khi rót nước nóng vảo phích nếu đậy nút lại nút sẽ bị bật ra