Những câu hỏi liên quan
Ungtrucvy
Xem chi tiết
Truc Nguyen
Xem chi tiết
Phú Thiên
Xem chi tiết

Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)

=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)

Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:

=> 2m - 2p = 20 (2)

Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện: 

=> m=n (3); p=q(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:

=> m=14; n=14; p=4;q=4

=> ZX=14 => X là Silic 

=> ZY= 4 => Y là Beri 

=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Hiền Nhi
Xem chi tiết
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)
ice cream
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 22:02

Do phân tử X2Y có tổng số hạt là 28

=> 4pX + 2nX + 2pY + nY = 28 (1)

Do số hạt không mạng điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt

=> 2nX + nY + 12 = 4pX + 2pY (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_Y=10\\2n_X+n_Y=8\end{matrix}\right.\)

- Nếu pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> CTHH: H2O

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Nếu pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C --> Loại

- Nếu pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be --> Loại

- Nếu pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He --> Loại

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
9 tháng 4 2022 lúc 22:03

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=28\\2p-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=8\end{matrix}\right.\)

X là H, đơn chất là H2

Y là O, đơn chất là O2

\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Bình luận (0)
bùi đình thái diệu
Xem chi tiết
bùi đình thái diệu
27 tháng 10 2016 lúc 20:25

giải giúp mình các bạn ơi

 

Bình luận (0)
myn
27 tháng 10 2016 lúc 20:43

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

Bình luận (0)
ph thảoo
Xem chi tiết
Lê Trọng Khải
17 tháng 9 2021 lúc 9:00

p+e-n=28; p+e+n=84 =>p+e+n-p-e+n=56 =>2n=56=>n=28=>p+e=56 mà p=e =>e=p=28 p+n+e(X)-p-n-e(M)=12           p+n(X)-p-n(M)=8                                                                              =>e(X)-e(M)=4                                                                                                                            Mà e(X) + e(M)=28    (tổng số e =28)                                                                                              => e(X)=16  e(M) =12                                                                                                            =>p(X)=16  p(M) =12         (p=e)                                                                                              => hợp chất là MgS        (số p xem bảng trang 42)

Bình luận (0)
Thảo Hà
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
5 tháng 2 2022 lúc 8:19

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

Bình luận (0)
Bảo
Xem chi tiết