Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 18:19

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(63.1,2-21.3,6+1\right)}{1-2+3-4+....+99-100}\)

\(=\frac{\frac{100\left(100+1\right)}{2}\left(\frac{3+2-6}{12}\right)\left[63\left(1,2-1,2\right)+1\right]}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(99-100\right)}\)

\(=\frac{5050.\left(-\frac{1}{12}\right).1}{-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)}\)

\(=\frac{2525.\left(-\frac{1}{6}\right)}{-50}=\frac{101}{12}\)

Thắng Max Level
7 tháng 3 2017 lúc 18:21

101/12 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Doctor Strange
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
17 tháng 10 2017 lúc 12:04

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

Doctor Strange
18 tháng 10 2017 lúc 19:09

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

le tran nhat linh
Xem chi tiết
Hà Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 20:19

\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right).\left(\dfrac{1}{3}+1\right).\left(\dfrac{1}{4}+1\right).......\left(\dfrac{1}{98}+1\right).\left(\dfrac{1}{99}+1\right) \) \(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}\cdot\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}=50\)

 Mashiro Shiina
27 tháng 6 2017 lúc 20:12

\(T=\left|\dfrac{1}{2}+1\right|\left|\dfrac{1}{3}+1\right|\left|\dfrac{1}{4}+1\right|.....\left|\dfrac{1}{98}+1\right|\left|\dfrac{1}{99}+1\right|\)

\(T=\left|\dfrac{3}{2}\right|.\left|\dfrac{4}{3}\right|.\left|\dfrac{5}{4}\right|......\left|\dfrac{99}{98}\right|.\left|\dfrac{100}{99}\right|\)

\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}.....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)

\(T=\dfrac{3.4.5.....99.100}{2.3.4.....98.99}=\dfrac{100}{2}=50\)

Sáng
27 tháng 6 2017 lúc 20:39

\(\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}=\dfrac{3.4.5...99.100}{2.3.4...98.99}=\dfrac{100}{2}=50\)

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 1 2022 lúc 20:32

\(A=\dfrac{-19}{9}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{11}.\dfrac{-11}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{23}{18}\)

\(B=\left(-\dfrac{15}{6}\right):\dfrac{-1}{2}+\dfrac{7}{-12}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{-11}{2}=\dfrac{25}{4}\)

\(C=\dfrac{3}{4}.\left(-8\right)-\dfrac{1}{3}.\dfrac{-7}{2}-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{46}{9}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 20:33

\(A=\dfrac{-19}{18}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-19}{18}+\dfrac{8}{18}-\dfrac{12}{18}=\dfrac{-23}{18}\)

\(B=\dfrac{-5}{2}\cdot\dfrac{-2}{1}-\dfrac{7}{12}+\dfrac{11}{6}=\dfrac{5\cdot12-7+22}{12}=\dfrac{75}{12}=\dfrac{25}{4}\)

 

Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Ruby
30 tháng 3 2018 lúc 21:38

b) \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}=\dfrac{5}{8}\)

Vì không có thời gian nên mình chỉ làm câu khó nhất thôi, tick mình nhéhaha

Tran Khuong Nguyen
Xem chi tiết
Sáng
10 tháng 5 2017 lúc 10:54

Lời giải:\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-4\right)....\left(\dfrac{1}{99}-1\right).\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{-2}{3}.\dfrac{-3}{4}....\dfrac{-98}{99}.\dfrac{-99}{100}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....\left(-98\right).\left(-99\right)}{2.3.4....99.100}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{100}\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}