Số hạng tử trong dạng thu gon của đa thức 2x4 - 4y5 - 3x2y3z2 + 2yz3 + x2y3z2 là
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 9x2 – 3x + 7 – x – 4x2 – 2x4
Q(x) = – 5x3 – 3x – 3 + 7x – x2 – 2
a/ Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc của mỗi đa thức trên.
b/ Tính giá trị của các đa thức P(x) tại x = ; Q(x) tại x = 1.
c/ Tính Q(x) + P(x) và Q(x) – P(x)
d/ Tìm giá trị của x sao cho: Q(x) + P(x) + 5x2 – 2 = 0
giúp phần b với d
a, \(P\left(x\right)=5x^2-3x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b, Thay x = 1 vào Q(x) ta được
-5 - 1 + 4 - 5 = -7
c, \(Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-5x^3+4x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-5x^3-6x^2+7x-12\)
\(-5x^3+9x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(-5x^2+9x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{9\pm\sqrt{101}}{10}\)
Bài 1. Cho hai đa thức: A(x) = 5x5 + 2x + 3x3 - 3 – 2x4 - 4,5x5 và
B(x) = 4x4 - 3x3 - 1 + 2x4 + 3x2 – x – 0,5x5
a/ Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x
b/ Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của A(x)
c/ Tính: A(x) + B(x) ; B(x) - A(x) ;
d/ Tìm C(x) và D(x) biết C(x) - A(x) = - 7x3 và D(x) + B(x) = -7x3 + x2 – 1
a: \(A\left(x\right)=0.5x^5-2x^4+3x^3+2x-3\)
\(B\left(x\right)=-0.5x^5+6x^4+3x^3+3x^2-x-1\)
b: Bậc 5
Hệ số cao nhất 0,5
Hệ số tự do là -3
c: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^4+6x^3+3x^2+x-4\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^5-8x^4-3x^2+3x-2\)
=>B(x)-A(x)=-x^5+8x^4+3x^2-3x+2
Tính tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức nhận được sau khi đã khai triển và viết đa thức dưới dạng thu gọn:
a,f(x)=(x4+4x2-5x+1)2004.(2x4-4x2+4x-1)2005
b, g(x)=(x3+7x2-6x+5)2005.(3x3-9x2+9x-3)2006
giúp với ạ.
câu 5.thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x)=x5 - 2x4 + 4x3 - x5 -3x3 + 2x - 5 theo lũy thừa giảm của biến.
a,tìm bậc của đa thức đã rút gọn?
b,hệ số cao nhất của đa thức?
c,hệ số tự do của đa thức?
`5,`
`a,`
`P(x)=x^5-2x^4+4x^3-x^5-3x^3+2x-5`
`= (x^5-x^5)-2x^4+(4x^3-3x^3)+2x-5`
`= -2x^4+x^3+2x-5`
Bậc của đa thức: `4`
`b,`
Hệ số cao nhất của đa thức: `-2`
`c,`
Hệ số tự do của đa thức: `-5.`
Bạn chú ý môn học.
Bài 1. Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3.
a) Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Cần gấp ạ!!!!
Mk có yêu cầu nhỏ nhỏ 1 tí là làm ơn trình bày chi tiết 1 chút
Thanks a lot!!!!!
Đề là P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3 đúng không nhỉ =))?
a)\(P\left(x\right)=2x^2+1\)
b)\(P\left(1\right)=2.1^2+1=2+1=3\)
\(P\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^2+1=2.1+1=3\)
\(P\left(x\right)=2x^2+1\)
ta có \(x^2\ge0=>2x^2\ge0\)
mà 1 > 0
\(=>2x^2+1>0\)
hay \(P\left(x\right)>0\)
=> đa thức P(x) ko có nghiệm
Cho đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 2x2 + 4x2 – x4 – 4x3 + 2 – x4
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(1) và P(-1)
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: P(x)=x3+2x2+2
P(1)=13+2.12+2=1+2+2=5
P(-1)=(-1)3+2.(-1)2+2=(-1)+2+2=3
Xét đa thức \(P = - 3{x^4} + 5{x^2} - 2x + 1\). Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử ( các đơn thức) của đa thức P và trả lời các câu hỏi sau:
Trong P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 ( số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.
Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)
Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)
Bậc của 1 là 0
cho 2 đa thức
P(x)=5x3+3-3x2+x4-2x-2+2x2+x
Q(x)=2x4+x2+2x+2-3x2-5x+2x3-x4
a)thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biểu thức
b) tính P(x)-Q(x)
`a,`
`P(x)=5x^3+3-3x^2+x^4-2x-2+2x^2+x`
`P(x)=x^4+5x^3+(-3x^2+2x^2)+(-2x+x)+(3-2)`
`P(x)=x^4+5x^3-x^2-x+1`
`Q(x)=2x^4+x^2+2x+2-3x^2-5x+2x^3-x^4`
`Q(x)=(2x^4-x^4)+2x^3+(x^2-3x^2)+(2x-5x)+2`
`Q(x)=x^4+2x^3-2x^2-3x+2`
`b,`
`P(x)-Q(x)=(x^4+5x^3-x^2-x+1)-(x^4+2x^3-2x^2-3x+2)`
`P(x)-Q(x)= x^4+5x^3-x^2-x+1-x^4-2x^3+2x^2+3x-2`
`P(x)-Q(x)=(x^4-x^4)+(5x^3-2x^3)+(-x^2+2x^2)+(-x+3x)+(1-2)`
`P(x)-Q(x)=3x^3+x^2+2x-1`
chứng minh rằng khi viết bất kỳ một đa thức có bậc 3(dạng thu gọn) có 5 hạng tử thì trong 5 hạng tử phải có ít nhất 2 hạng tử có cùng bậc
Mọi đa thức bậc ba đều có dạng ax3+bx2+cx+d tức là chỉ có 4 hạng tử nên nếu có 5 hạng tử thì phải có 2 hạng tử cùng bậc.
Thật vậy, nếu không có 2 hạng tử nào cùng bậc thì chứng tỏ đa thức đó có 5 hạng tử nên ít nhất là đa thức bậc 4,trái với đề bài.
vậy ....