Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Huyền Tô
5 tháng 3 2018 lúc 19:57

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

Bình luận (0)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Công Tử Họ Phạm
5 tháng 3 2017 lúc 19:54
Nghị luận Trữ tình, tự sự
chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng và các lập luận(sắp xếp các luận điểm luận cứ) nhằm thuyết phục nhận thức người đọc chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kể chuyện biểu cảm nhằm tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng hình thức khác nhau

* Được xem là văn nghị luận đặc biệt vì những câu ca dao tục ngữ cũng nêu lên những luận điêm, luận cứ , những lập luận mà người nông dân lao động nói lên

Bình luận (12)
Công Tử Họ Phạm
5 tháng 3 2017 lúc 20:03

Bạn ơi câu hai bạn có thể tham khảo link nha do mk chưa chắc chắn https://hoc24.vn/hoi-dap/question/197911.html

Bình luận (0)
Công Tử Họ Phạm
5 tháng 3 2017 lúc 20:04

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/197911.html

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Linh Phương
8 tháng 3 2017 lúc 14:08

a,

Thể loại

Cốt truyện

Nhân vật Người kể chuyện Luận điểm Luận cứ Vần, Nhịp

Truyện

X X X

X X X

Thơ sự sự

X X X X

Thơ trữ tình

X

Tùy bút

Nghị luận

X X

những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ko? vì sao?

==> Có. Vì tục ngữ tuy là những câu ngắn gọn nhưng trong đó vẫn có đủ luận điểm, luận cứ. Ý nghĩa vẫn đầy đủ.

dựa vào kết quả mục a em hãy phân biệt sự khác nhau căn bạn giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình

+ Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
8 tháng 3 2017 lúc 10:55

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Bình luận (5)
Trần Ngọc Định
8 tháng 3 2017 lúc 11:43

Bình luận (0)
Tống Thái Bách
Xem chi tiết
Kieu Diem
11 tháng 3 2020 lúc 8:20

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

- Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.

-Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.

-Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.

Một số phương pháp lập luận thường được sử dụng trong văn bản nghị luận.

- Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.

- Các phương pháp lập luận đã học gồm: Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh đối lập; phương pháp quan hệ nhân - quả...

- Ba phương pháp lập luận khác thường gặp trong văn bản nghị luận:

+ Phương pháp loại suy: Dựa vào sự so sánh hai đối tượng, tìm ra những thuộc tính giống nhau, từ đó có thể suy ra chúng có cùng một thuộc tính giống nhau khác.

+ Phương pháp phản đề: Là phương pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn (sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận khác (sai hoặc đúng). Kết luận chung có thể đúng, cũng có thể sai.

+ Phương pháp ngụy biện: Là phương pháp xuất phát từ một thực tế hiển nhiên để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối phương. Kết luận chung có thể đúng khi chỉ dừng lại ở bề mặt hiện tượng, sai khi xem xét một cách toàn diện và bản chất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vương Thiên Kim
12 tháng 3 2020 lúc 18:27

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm: ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc. Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp. Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.

1/ Thao tác lập luận giải thích:

– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

2/ Thao tác lập luận phân tích:

-Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

3/ Thao tác lập luận chứng minh:

– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.

4/ Thao tác lập luận so sánh:

– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

5/ Thao tác lập luận bình luận:

– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .

– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

6/ Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .

– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.

– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.

– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.

– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:40

- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...

- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Minh Anh
Xem chi tiết
Trần gia linh
25 tháng 6 2021 lúc 10:34

a,Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 8 2023 lúc 21:13

- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...

- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...

Bình luận (0)