Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Khánh Hòa , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 25
Số lượng câu trả lời 26
Điểm GP 0
Điểm SP 7

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

Câu hỏi:

Tiết 23 - Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

(tiếp theo)

1/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I -VI.
a.Về xã hội:

Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ
Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì

- Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến ....................., xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
b. Về văn hoá:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy .................... và tiến hành du nhập ......................, Đạo giáo... và những phong tục của người Hán vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn bảo vệ tiếng nói, .................... của tổ tiên (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...).

2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
a. Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của quân ........................
b. Diễn biến:
- Năm ..............., cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ.
- Từ căn cứ ...................... (Hậu Lộc - Thanh Hoá), nghĩa quân tiến đánh Cửu Chân, rồi khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử .................... quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa .................... Bà Triệu hi sinh trên ................. (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa).

c.Ý nghĩa: khẳng định ...................... của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

❉ Câu hỏi:
1. “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” (Bà Triệu)
a) Em hiểu gì về phẩm chất cao quý của Bà Triệu qua đoạn văn tự sự trên?
b) Bà Triệu cùng anh dấy binh khởi nghĩa lúc mới 19 tuổi, điều đó làm cho thanh thiếu niên chúng ta có suy nghĩ gì?

Câu trả lời:

1. Giới thiệu bài thơ:
- Bài thơ sáng tác tại biển Diêm Điền năm 1967, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
- Bài thơ đã hội tụ những vẻ đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu - một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.

2. Giải thích nhận định:
- Nhận định trên có ý nghĩa khái quát về thơ và con người Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.
- Nhận định còn có ý nghĩa khái quát: thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.
3. Phân tích bài thơ để chứng minh nhận định:
+ Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:
- Một tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khát khao, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm nguồn cội của tình yêu:
“ Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Và: “ Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
- Một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thủy:
“ Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Hay: “ Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh- một phương”
- Một tâm hồn phụ nữ hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình:
“ Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
- Một tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốm hòa nhập vào cái chung để hiến dâng trọn vẹn:
“ Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
 Nghệ thuật biểu hiện:
- Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bắng trắc của những câu thơ thay đổi, đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.
- Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sing động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

4. Đánh giá:
- Nhận định trên hoàn toàn xác đáng.
- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp trong tình yêu và trong cuộc đời.

Chủ đề:

Bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

Câu hỏi:

Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.

- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.

Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?

Chủ đề:

Bài 18 : Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Câu hỏi:

Tiết 21 - Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
HÁN

1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập.
- ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở .................................
- Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người.....................................
- Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán.

2/ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
a. Diễn biến:

- Tháng 4 năm ........................., quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm .......................
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở ........................
- Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về, rồi ......................

b. Kết quả:
- Tháng 3 năm ......................., Hai Bà Trưng ở Cấm Khê. Tháng ....................... năm 43, cuộc kháng chiến bị ........................
c. Ý nghĩa: thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi:
1. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì?

Câu trả lời:

a) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
- Bài thơ Sóng được sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình ngày 29- 12- 1967; In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" năm 1968.
- Bài thơ hội tụ những nét đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu- một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
b) Giải thích ý kiến:
Ý kiến SGK Ngữ văn 12 nêu có ý nghĩa khái quát về thơ và con người nữ sĩ Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.
- Ý kiến còn có ý nghĩa khái quát, thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.
c) Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến:
- Về nội dung: Bài thơ thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:
+ Tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khao khát, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm cội nguồn của tình yêu.
+ Tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thuỷ.
+ Hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình.
+ Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào cái chung để dâng hiến trọn vẹn.

- Về nghệ thuật:
+ Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.
+ Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sinh động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

d) Đánh giá chung - ý kiến trên hoàn xác đáng:
- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp trong tình yêu và trong cuộc đời.

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

BEASTS IN PROFILE
Read the descriptions on the following page and draw each of the monsters in the boxes
next to them, or in your notebook:

Beast #1
The beast was as tall as an elephant. It was covered in thick, red fur. I was amazed that
its fur was red, such a bright red. Mesmerised, I caught sight of a tail as sharp as a blade. I gasped when I saw its long,
sharp fangs. They were like samurai swords. I took a deep breath to calm down,
but the beast smelled horrible - the odour
could fill up two classrooms! When it moved it was as fast as a cheetah that had
just drank coffee.
Beast #2
With each step it took the ground shook.
The beast had two heads of different colours, one white and the other black. I
shivered when I saw its differently coloured
eyes. One head had eyes as red as blood,
while those on the other were a menacing,
icy blue. It had black wings with white claws that were as sharp as knives. The creature’s wings were silky and soft. Its flowing tail was a flaming ball of red and blue fire. The wild thing’s red legs were covered in scales.
Beast #3
I looked closely at the three red beady
eyes, and the mouth dripping with lava. I
could not believe how big it was! It was the
size of a rocket, with six arms sprouting
from its body! I couldn’t help but stare at
the murderous look in its red eyes. The monster had razor sharp black teeth and its
fur was striped black and orange. The claws were as green as lettuce. Its fingernails, yellow as the sun. I caught glimpses of its fangs. They could slice your hand off in one bite! The smell of the beast’s breath almost killed my dog. It smelled like garbage mixed with rotten eggs. The monster’s tail had sharp spikes pointing straight up at the ceiling.
Beast #4
I couldn't believe the strange creature
standing before me. It was at least as big as
a city bus. A faint, delicate smell of roses
came from the beast. I heard a sound rise
from its throat, a cross between a squeak
and growl. The eyes were a burning red. A
forked tongue shot out from between small, white, razor sharp fangs. The beast darted around as fast as lightning, its pointed claws tearing through the ground. Its upper body was the colour of sweet honey, including its head which resembled that of a horse, although it moved, and slashed like a panther. Finally, I saw its tail! A silver, glowing snake.