Nung nóng HgO thu được Hg và O2. Hãy tính thể tích của O2 thu được ở ĐKTC khi nung 54,25g HgO
Nung nóng thủy ngân ( II ) oxit HgO thì được thủy ngân và oxi . Hãy tính thể tích khí oxi thu được khi nung 54,25g HgO
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Phân hủy hoàn toàn 43,4g HgO ở nhiệt đọ cao thu được Hg và O2. Tính khối lượng Hg thu được.
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)
2HgO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Hg + O2
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{Hg}=0,2.201=40,2g\)
Nung nóng 24,5 gam KCLO3 thu được Kali clorua KCL và khí oxi O2.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng KCL thu được
c) Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc.
2KClO3 ---> 2KCl +3O2
nKClo3 = 24,5/122,5 = 0,2 mol
nKCl = nKClo3 =0,2 mol
m Kcl = 0,2 x 74,5 = 14,9g
no2 = 0,2x3:2 = 0,3mol
Vo2 = n.22,4 = 6,72 lít
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,33.22,4=7,392\left(l\right)\)
khi nung nóng 21,7g HgO người ta thu được 1,28gam O2 tính hiệu xuất
\(2HgO-->2Hg+O2\)
\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{O2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
\(H\%=\frac{1,28}{1,6}.100\%=80\%\)
Ở nhiệt độ cao , thủy ngân oxit HgO bị phân hủy cho thủy ngân Hg và khí O2 theo phản ứng : 2HgO-) 2hg + O2
a)Tính khối lượng oxit thu được nếu có 0,15mol HgO bị phân hủy
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit như sau:
HgO ----> Hg + O2
a) Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy.
b) Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy.
c) Tính khối lượng thủy ngân oxit đã phân hủy khi có 14,07 gam thủy ngân sinh ra.
Bài 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa axit clohidric tác dụng với kẽm theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Biết rằng, sau phản ứng thu được 0,3 mol khí hidro H2, hãy tính:
a) Khối lượng kẽm Zn đã phản ứng.
b) Khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Bài 1: a)nung nóng m gam KCLO3 .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,ta thu được 14,9g chất rắn .Tìm m và thẻ tích O2 thu được (đktc)
b) nếu m có giá trị là 25,725g sau khi nung được một thời gian ta thu được chất rắn có khối lượng là 16,125g .Tính thể tích O2 thu được
a) \(n_{KCl}=\dfrac{14,9}{74,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2<-----------0,2----->0,3
=> mKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5(g)
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{25,725}{122,5}=0,21\left(mol\right)\)
Gọi số mol KClO3 pư là a
=> (0,21-a).122,5 + 74,5a = 16,125
=> a = 0,2 (mol)
=> nO2 = 0,3 (mol)
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
nHgO=2,17/217=0,01(mol)
nO2=0,112/22,4=0,005(mol)
PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO
Ta có: 0,01/2 = 0,005
=>P.ứ xảy ra hết.
=> nHg=nHgO=0,01(mol)
=>mHg=0,01.201=2,01(g)
\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
0,01 0,0025 0,005 (mol)
\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)
khi nung 81,375 g HgO thu được bao nhiêu gam Hg và thể tích khí oxi sinh ra là bao nhiêu?
PTHH: \(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\\ 0,375mol\rightarrow0,375mol:0,1875mol\)
\(n_{HgO}=\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
\(m_{Hg}=201.0,375=75,375\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,1875=4,2\left(l\right)\)
\(n_{HgO}=\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2HgO-t^o->2Hg+O_2\uparrow\)
Theo PT ta có: \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,375\left(mol\right)\)
=> \(m_{Hg}=0,375.201=75,375\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,375.1}{2}=0,1875\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,1875.22,4=4,2\left(l\right)\)
\(n_{HgO}=\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2HgO\underrightarrow{t^0}2Hg+O_2\)
Theo PTHH: \(n_{HgO}:n_{Hg}=2:2=1\)
\(\Rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Hg}=0,375.201=75,375\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{HgO}:n_{O_2}=2:1\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{HgO}.\dfrac{1}{2}=0,375.\dfrac{1}{2}=0,1875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1875.22,4=4,2\left(l\right)\)