giải thích hiện tượng kinh nguyệt A và xác định ngày an toàn B
Quan sát hình 37.5 và giải thích hiện tượng kinh nguyệt.
Hiện tượng kinh nguyệt: Nếu trứng rụng mà không được thụ tinh thì sau khoảng 14 ngày kể từ khi rụng trứng, lượng hormone do buồng trứng tiết ra bị giảm đi.
=> Vì vậy, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhầy nhờ sự co bóp của tử cung gọi là hiện tượng kinh nguyệt.
Giải thích hiện tượng kinh nguyệt?
TK:Về mặt y học, kinh nguyệt là quá trình phụ nữ thải (qua âm đạo) máu và các chất khác từ niêm mạc tử cung vào một thời điểm trong tháng và diễn ra từ khi dậy thì cho đến khi mãn kinh (ngừng chu kỳ kinh nguyệt đều đặn), ngoại trừ khi mang thai. Quá trình này kéo dài khoảng 3-5 ngày.
tk:kinh nguyệt là quá trình phụ nữ thải (qua âm đạo) máu và các chất khác từ niêm mạc tử cung vào một thời điểm trong tháng và diễn ra từ khi dậy thì cho đến khi mãn kinh (ngừng chu kỳ kinh nguyệt đều đặn), ngoại trừ khi mang thai. Quá trình này kéo dài khoảng 3-5 ngày.
Kinh nguyệt là quá trình phụ nữ thải máu và các chất khác từ niêm mạc tử cung vào một thời điểm nào đó trong tháng và diễn ra từ khi dậy thì cho đến khi mãn kinh. Quá trình này kéo dài khoảng 3-5 ngày
Quan sát hình 31.4.Giari thích hiện tượng kinh nguyệt (A) và xác định ngày an toàn (B),ghi bảng 31.4
Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn dựa vào đây nhé! CHúc bạn hc tốt!
Phân tích chu kì kinh nguyệt ở nữ và xác định thời gian phát triển nang trứng, khoảng thời gian thụ thai trong đó khoảng nào cao nhất, khoảng thời gian an toàn
Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ
- Cùng với sự phát triển của trứng, buồng trứng đồng thời tiết ra hormone với tác dụng làm dày, xốp lớp niêm mạc tử cung chờ trứng đã thụ tinh xuống làm tổ.
- Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ ngày rụng trừng, thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc sẽ bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày. Đó được gọi là hiện tượng kinh nguyệt. Xảy ra hàng tháng theo chu kì từ 28 - 30 ngày.
Thời gian phát triển nang trứng
Nang trứng là lớp vỏ bọc chứa trứng ở bên trong, mỗi tháng trước khi rụng trứng, các nang sẽ trải qua giai đoạn to lên, vỏ nang mỏng rồi tiêu biến để trứng bên trong được giải phóng. Nang trứng sẽ phát triển và hoàn toàn giải phóng trứng rơi vào khoảng 1/2 chu kì kinh nguyệt. Tức vào khoảng 14 ngày (hoặc 15 ngày đối với chu kỳ 30 ngày) sau khi kết thúc quá trình hành kinh gần nhất.
(Đây là c xét trường hợp đã hình thành nang tiền rụng trứng trong quá trình hành kinh, trước đó nang trải qua các giai đoạn nang sơ cấp, thứ cấp kéo dài suốt từ khi hình thành bào thai đến tuổi dậy thì)
Khoảng thời gian thụ thai (xét theo chu kỳ kinh nguyệt đều đặn 28 ngày)
Từ ngày 8 đến ngày 18 là thời điểm dễ thụ thai nhất (tính từ ngày đầu có kinh)
Từ ngày 18-28 là thời điểm an toàn. (tính từ ngày đầu có kinh)
Khi nói về hiện tượng kinh nguyệt ở phụ nữ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.
(2) Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng.
(3) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu tăng quá cao.
(4) Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu (2) đúng.
Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do nồng độ prôgesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất huyết.
(1) Sai. Vì nếu trứng được thụ tinh thì sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
(2) Đúng. Ví dụ như khi phụ nữ uống thuốc tránh thai sẽ làm trứng không rụng nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường.
(3) Sai. Vì hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu giảm không đủ để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung.
(4) Sai. Vì việc thắt ống dẫn trứng chỉ nhằm mục đích ngăn không cho tinh trùng gặp trứng còn chu ki kinh nguyệt vẫn bình thường.
Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó.
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
hãy giải thích hiện tượng nhật thực
hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực
1.
Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.2.Nguyệt thực có thể diễn ra chỉ khi nó là trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt tTăng hoàn toàn thẳng hàng-chỉ lệch 1 tẹo cũng khiến nó thành nguyệt thực 1 phần hoặc ko có nguyệt thực. Bởi vì quỹ đạo mặt trăng quanh trái đất nằm lệch 1 tẹo so với quỹ đạo trái đất với mặt trời, sự thẳng hàng hoàn hảo để tạo ra nguyệt thực không phải lúc nào cũng có thể diễn ra khi trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần mất vài giờ trong suốt sự kiện. Nguyệt thực diễn ra như sau: Trái đất tạo nên 2 vùng bóng trên mặt trăng: vùng tối là bóng đen đặc. Vùng nửa tối là bóng bên ngoài tối 1 phần. Mặt trăng đi qua những bóng này theo từng bước. Bước đầu và cuối- khi mặt trăng nằm tỏng vùng nửa tối-không dễ nhìn thấy lắm, vì thế phần hay nhất của nguyệt thực là giữa sự kiện, khi mặt trăng nằm trong vùng tối hoàn toàn.Nguyệt thực toàn phần là 1 sự kiện khá đặc biệt. Từ khi mặt trăng được tạo nên, cách đây khoảng 4.5 tỷ năm nó đã dịch ra xa trái đất (khoảng 4cm/năm) vị trí hiện tại là chuẩn : mặt trăng đang ở tại vị trí hoàn hảo để bóng trái đất phủ lên mặt trăng hoàn toàn. nhưng hiếm hoi. Từ nay đến hàng tỷ năm nữa cũng không có đâu.Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
-Nhật thực xảy ra khi:
+ 3 hành tinh: Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng
+ Mặt Trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất
-Nguyệt thực xảy ra khi:
+ Mặt Trăng bị Trái Dất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng
Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực đó?
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
tham khảo
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
giải thích 1 số hiện tượng lột xác, biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn... ở sâu bọ
TK
hiệntượnglộtxáchiệntượnglộtxác:vì các động vật thuộc nghành chân khớp đều có lớp vỏ kitin cứng ở phía bên ngoài=> các con vật trong lớp sâu bọ đều phải lột xác để lớn lên
biếntháihoàn→ànbiếntháihoàn→àn:khi con non được sinh ra cho tới khi nó lớn nên thì hình dạng của nó luôn thay đổi qua mỗi lần lột xác
VDVD:bọ gậy=>muỗi,ấu trùng chuồn chuồn=>chuồn chuồn,....
biếntháikhônghoàn→ànbiếntháikhônghoàn→àn:hình dạng của con non khi sinh ra đã gần giống hình dạng của bố me
VDVD:tôm,..