Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị cần dùng 10,95g HCl. Tìm cthh của oxit
Bài 1.Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại m chưa rõ hóa trị cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1,5 m xác định công thức hóa học của oxit kim loại
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam một oxit kim loại M (hóa trị n) cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định M và CTHH của oxit.
\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)
Với n = 1 thì M = 39(Kali)
CTHH của oxit : K2O
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Để hòa tan hoàn toàn 2,4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dd HCl 21,9% . Hỏi đó là oxit của kim loại nào?(chi tiết)
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị 2 cần dùng hết 10 gam dung dịch HCL 21,9% . xác định công thức hóa học của oxit trên
Cho 8g một oxit kim loại hóa trị 2 tan hết trong 200g dd HCl ( vừa đủ và chưa rõ nồng độ). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 19g muối a) xác định công thức oxit b) tính nồng độ % của dd HCl cần dùng
Để hòa tan hoàn toàn 2,4 g một oxit của kim loại M (hóa trị II), ta cần dùng 200 ml
dung dịch H2SO4 0,3M. Công thức hóa học của oxit kim loại đó là:
PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\) (Magie)
Vậy CTHH của oxit là MgO
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại A(II) cần dùng vừa đủ 400ml dd HCl 1M
a. Xác định kim loại A cà CTHH của oxit
b.Cho 10,4g ASO3 td vs 200g dd H2SO4 có nồng độ 24,5% đến khi pứ xảy ra hoàn toàn.Tính nồng độ % của các chất trong dd sau pứ
a) CT oxit \(AO\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)
\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)
\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)
Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)