Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 5 2022 lúc 20:43

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                                 0,25  
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II 
=> A là Fe 
b) 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

Nguyễn Quang Minh
24 tháng 5 2022 lúc 20:03

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                             0,25 
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II => A là Fe 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(m_{FeCl_2}=n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{saup\text{ư}}=\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.=2,8+25,4+0,4=28,6\left(g\right)\)

Kudo Shinichi đã xóa
tút tút
Xem chi tiết

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
27 tháng 1 2022 lúc 21:00

undefined

phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Triệu Vân
Xem chi tiết
Tiểu thư nhà Giàu
14 tháng 3 2016 lúc 17:40

toán lớp một mà khó thế ư

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Văn Thông
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 17:48

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

Nobi Nobita
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 19:34

nH2 = 0.115 (mol) 

2A + 2nH2O => 2A(OH)n + nH2  

0.23/n__________________0.115 

MA = 8.97/0.23/n = 39n

BL : n = 1 => A = 39 

A là : Kali 

mKOH = 0.23*56 =12.88 (g) 

mdd thu được = 8.97 + 100 - 0.115*2 = 108.74(g) 

C% KOH = 12.88/108.74 *100% = 11.84(g) 

c) 

nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nKOH / nCO2 = 0.23/0.15 = 1.53 

=> tạo ra 2 muối 

Đặt : 

nK2CO3 = a (mol) 

nKHCO3 = b (mol) 

2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O 

KOH + CO2 => KHCO3 

nKOH = 2a + b = 0.23 

nCO2 = a +b = 0.15 

=>a = 0.08

b = 0.07 

mK2CO3 = 0.08*138 = 11.04 (g) 

mKHCO3 = 100* 0.07 = 7 (g) 

Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 3 2022 lúc 21:29

1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).

Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).

Với n=1, M=65/2 (loại).

Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).

Với n=3, M=65/3 (loại).

Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).

Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.

Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).

2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).

Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).

Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).

Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).

Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 14:06

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`