Hãy giải thích tại sao trong không khí lại có hơi nước?
cây không khí ở nhiệt độ 30 độ C ta vẫn cảm thấy dễ chịu Nếu còn mỗi mét khối trong không khí chứa 3,5 gam hơi nước còn nếu lượng hơi nước trong một mét khối không khí vượt quá 25 gam ta cảm thấy oi bức khó chịu Hãy giải thích tại sao? Ai làm nhanh nhất đúng nhất mình tick cho ?
Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ:
A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi.
C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí nitơ.
Câu 14. Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ:
A. Cốc bị thủng.
B. Trong không khí có khí oxigen.
C. Trong không khí có hơi nước.
D. Trong không khí có khí nitrogen.
Không khí ẩm (có hơi nước) và không khí khô (không có hơi nước) ở cùng điều kiện, không khí nào nặng hơn ? Giải thích.
Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than.
Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.
Tại sao ở cốc nước đựng đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ ?
a.cốc bị thủng
b.trong không khí có khí oxi
c.trong cốc có hơi nước
d.trong không khí có khí nitơ
Tại sao ở cốc nước đựng đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ ?
a.cốc bị thủng
b.trong không khí có khí oxi
c.trong cốc có hơi nước
d.trong không khí có khí nitơ
a/ Hãy giải thích tại sao mặt ngoài của cốc nước lạnh lại có những giọt nước đọng lại? Có phải nước từ trong cốc thấm ra ngoài không? b/ Tại sao khi luộc rau, người ta thường cho vào nước luộc rau một chút muối? c/ Trong cuốn sách “Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Em hãy giải thích vì sao?
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
Giải thích tại sao trong không khí (có chứa khí CO2 ) nước Gia ven có tính tẩy màu và sát trùng
-Không khí chứa CO2 do các sinh vật di dưỡng hô hấp thải ra,quá trình phân hủy xác động vật
-nước gia ven có tính tẩy màu và sát trùng vì có chất NaOCl có tính oxi hóa mạnh
Hãy giải thích tại sao rượu etylic và axit axetic đều tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K,..) giải phóng khí hidro, trong khi các hidrocacbon như metan, etilen lại không có phản ứng này ?
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
hãy giải thích vì sao:
tại sao vào mùa hạ những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, về mùa đông những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền
do nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí màu hạ bớt nóng.Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Các loại đất, đá… mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, còn về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.