Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.
Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.
a) Để đốt cháy 0,1 mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi (đktc) (b) Bao nhiêu lít không khí (đktc) (c) Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than
3. Hiện tượng xảy ra khi rượu etylic cháy trong không khí là:
A. Ngọn lửa xanh mờ, không có muội than
B. Ngọn lửa xanh chói
C. Ngọn lửa vàng, sinh ra nhiều muội than
D. Ngọn lửa xanh mờ, có nhiều muội than
4. Dãy các chất đều phản ứng được với axit axetic là
A. CuO, Na2CO3, NaOH
B. Cu, Mgo, Ba(OH)2
C. Ca(OH)2, Mg, NaCl
D. K2SO4, KHCO3, Zn
Có thể dùng đèn dầu hỏa thay cho đến con trong phòng thí nghiệm bằng cách lắp thêm một ống hình trụ bằng kim loại có đục nhiều lỗ (hình 4.1). Khi đó đèn cháy sẽ không sinh ra muội than.
Hãy giải thích tác dụng của ống kim loại có đục lỗ.
Đèn đất là loại đèn dùng nhiên liệu là C 2 H 2 để thắp sáng. Để ngọn lửa cháy sáng và có ít muội than, người ta khoan vài lỗ nhỏ ở sát đầu ống nơi khí thoát ra và cháy.
Hãy giải thích tác dụng của các lỗ trên.
Giải thích tại sao khi mở nắp chai nước ngọt có gaz lại có nhiều bóng khí thoát ra.
một trong những nhiên liệu người dân hay dùng là than tổ ông có tạp chất lưu huỳnh.
a)Viết phương trình đốt cháy than tổ ongb)Giải thích sự ô nhiễm không khí và mưa axit khi dùng than tổ ongMột trong các phương pháp sản xuất rượu etylic là lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic gọi là bỗng rượu. Hãy giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm.
Khi xác định công thức phân tử của chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm, người ta thu được kết quả sau :
- Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất trong mỗi mẫu thí nghiệm đều thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam nước.
- Chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm đều có tỉ khối đối với H 2 là 22.
Từ kết quả thí nghiệm trên kết luận : hai mẫu thí nghiệm đều chứa cùng một chất hữu cơ. Hỏi kết luận đó đúng hay sai ? Giải thích.
Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng:
a) Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg.
b) Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.