Những câu hỏi liên quan
nguyễn an
12 tháng 1 2017 lúc 19:48

cac dong vat ko xuong song'' lam lam lam''......

Bình luận (0)
Vũ An
31 tháng 1 2017 lúc 15:28

ca tram buoi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Ben Toby
31 tháng 3 2016 lúc 20:47

Vì nó bị con người săn bắn;sử dụng bom,mìn để làm chúng triệt sản;đe dọa ;tuyệt chủng và ko có ý thức bảo vệ chúng

tick nah

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc trâm
3 tháng 4 2016 lúc 9:56

vì các loài ấy đang bị con người săn bắn một cách vô ý thức

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
6 tháng 5 2018 lúc 17:59

Bình luận (0)
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 22:01

Bình luận (0)
Con Meo
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 19:21
- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật. - Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên. - Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng. - Tổ chức chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ - Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức bảo vệ động vật có xương sống quý hiếm - ....
Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 3 2017 lúc 21:44

Đề xuất các phương pháp nhằm phát triển vật nuôi có xương sống trong cộng đồng:

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- không khai thác rừng bữa bãi.

- Cấm mọi hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm.

- Khi thấy những hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm thì phải báo cho cơ quan chức năng biết để xử lí.

- Tổ chức chăn nuôi theo quy mô lớn cho một số loài.

- Tuyên truyền, vận động mọi người cần có ý thức bảo vệ chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 8:37

- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

- Hình thức tiêu hoá nội bào

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào


Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 20:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
20 tháng 1 2016 lúc 19:23

La co the khong co xuong song,ĐVKXS co moi truong song rat da dang,hinh dang rat phong phu,chiem da so trong so cac ĐV ma con nguoi phat hien duoc. Mot so ĐVKXS gay hai, mot so khac co ich cho con nguoi va ĐV.

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 15:21

Đặc điểm chung của Động vật không xương sống:

- Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:53

câu này thì chịuhehe

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 1 2017 lúc 19:11

Gây ra một số bệnh như : Lỡ loét, đau bụng, da nhợt nhạt, đầy hơi, khó tiêu,...

Bình luận (0)
Hồ Thị Thu Thủy
10 tháng 2 2017 lúc 21:46

gây ranhieu van de nhu lo loet dau bung

Bình luận (0)
Khích Van
Xem chi tiết
Hoàng Trong Nam
18 tháng 12 2018 lúc 6:07

-Làm sạch môi trường nước

-Làm thức ăn cho động vật khác trên cạn

-Làm đất màu mỡ

-Tạo môi trường có nhiều sinh vật biển (San hô)

-Có hại cho động vật và con người

-Có hại cho thực vật

Nếu bạn thấy hợp lí thì bình luận mình

Bình luận (0)
Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
20 tháng 1 2016 lúc 21:44

cau nay dai qua TAN  oi

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 15:12

Tác hại của động vật không xương sống:

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.

- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.

 

* Thân mềm:

- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.

 

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:49

truyền bệnh

Bình luận (0)