Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nam
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 1 2017 lúc 14:53

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)

Sau phản ứng có hỗn hợp 2 chất rắn có nghĩa là H2 phản ứng hết còn FexOy

Ta có: \(m=m_r+m_n-m_{H_2}=28,4+7,2-0,8=34,8\)

Bình luận (0)
Thanh Nguyenthi
19 tháng 3 2020 lúc 20:19

nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) => mH2 = 0.4x2 = 0.8 (g)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O

theo đlbtkl ta có:
mH2 + mFexOybanđầu = mFe + mFexOydư + mH2O
<=> 0.8 + m = 28.4 + 7.2
=> m = 34.8 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hữu Tám
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)

\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)

\(b.\)

\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

 

Bình luận (0)
Long gaming
Xem chi tiết

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

Bình luận (1)
Name No
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 3 2021 lúc 19:43

undefined

undefined

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 19:43

1)yH2 + FexOy --> xFe + yH2On

H2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

nH2O = 7,2/18 = 0,4 (mol)

=> H2 đã phản ứng hết hay FexOy dư

mH2 = 2.0,4 = 0,8 (g)

Ta có m = mA + mH2O - mH2 = 28,4 + 7,2 - 0,8 = 34,8 (g)

2)Trong A chứa 59,155% Fe=

> mFe = 59,155%.28,4 = 16,8 (g)

=> nFe = 16,8/56 = 0,3 mol

Từ pt pư ta cóx/y = nFe/nH2 = 0,3/0,4 = 3/4=> Oxit sắt đã dùng là Fe3O4

Bình luận (5)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 21:18

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4 

Bình luận (0)
Tà Uyển Như
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
18 tháng 4 2018 lúc 20:14

a)
nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) => mH2 = 0.4x2 = 0.8 (g)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O

theo đlbtkl ta có:
mH2 + mFexOybanđầu = mFe + mFexOydư + mH2O
<=> 0.8 + m = 28.4 + 7.2
=> m = 34.8 (g)

b)
mFe = 28,4x59,155% = 16.8 (g) => nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O
0.4______________0.3

=> x : y = 0.3 : 0.4 = 3 : 4 => Fe3O4

Bình luận (0)
Chúc Nguyễn
18 tháng 4 2018 lúc 20:26

a) \(n_{H_2\left(đầu\right)}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H2:

\(n_{H_2phảnứng}=n_{H_2O}=0,4mol\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m = 0,4.18 + 28,4 - 0,4.2 = 34,8 (g)

b) yH2 + FexOy \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O

\(m_{Fe_xO_y\left(X\right)}=28,4.\left(100\%-59,155\%\right)=11,6\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_yphảnứng}=31,8-11,6=23,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(X\right)}=n_{Fe\left(Fe_xO_yphảnứng\right)}=\dfrac{28,4.59,155\%}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_O=n_{H_2O}=0,4mol\)

x : y = 0,3 : 0,4 = 3 : 4

⇒ CT: Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 14:25

Đáp án D.

Ta có: mO = 0,32 (g)  n=  0 , 32 16  = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)  V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).

Bình luận (0)
đỗ thị phương hồng
Xem chi tiết
Thanh Nguyenthi
19 tháng 3 2020 lúc 20:21

a)
nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) => mH2 = 0.4x2 = 0.8 (g)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O

theo đlbtkl ta có:
mH2 + mFexOybanđầu = mFe + mFexOydư + mH2O
<=> 0.8 + m = 28.4 + 7.2
=> m = 34.8 (g)

b)
mFe = 28,4x59,155% = 16.8 (g) => nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O
0.4______________0.3

=> x : y = 0.3 : 0.4 = 3 : 4 => Fe3O4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 11:17

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

Bình luận (0)