Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

Ta có: \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{22}{40}=0,55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=2,75\)

⇒ Pư tạo muối Na2HPO4 và Na3PO4.

Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là x,y (mol)

BTNT Na và P, có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\2x+3y=0,55\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_m=m_{Na_2HPO_4}+m_{Na_3PO_4}=0,05.142+0,15.164=31,7\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Nhật Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
30 tháng 11 2017 lúc 11:54

3MgO +2H3PO4➡ Mg3(PO4)2+3H2O

nMgO=20/(24+16)=0.5 mol

nH3PO4=19.6/(3+31+64)=0.2mol

➡ MgO dư

nMgO phản ứng =(0.2✖ 3)/2=0.3mol

➡ nMgO dư =0.2mol

mMgO dư =0.2❌ 40=8g

nMg3(PO4)2=0.1mol➡ m Mg3(PO4)2=35.7g

Hong Ra On
30 tháng 11 2017 lúc 16:19

PTHH: \(3MgO+2H_3PO_4-->Mg_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

\(n_{MgO}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{3}>\dfrac{0,2}{2}\)=> MgO dư, H3PO4 p/ứ hết

=> Các chất sau phản ứng MgO, Mg3(PO4)2

=> mMgO(dư) = \(\left(0,5-\dfrac{3}{2}.0,2\right).40=8\left(g\right)\)

\(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{1}{2}.0,2.262=26,2\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2019 lúc 9:05

Ta có: nH3PO4 = 0,05.0,5 = 0,025(mol)

Phương trình phản ứng:

   H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O

Từ ptpư suy ra:

   nNaOH = 3nH3PO4 = 3. 0,025 = 0,075 (mol)

Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11

trần thị thúy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 4 2022 lúc 20:18

\(19,6\rightarrow19,5\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

          0,3----------------------->0,3

=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,12>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư

\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Nguyễn Quang Minh
28 tháng 4 2022 lúc 20:20

\(n_{Zn}=\dfrac{19,6}{65}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
            0,3    0,6         0,3              0,3 
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\) 
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\) 
         \(ltl:\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) 
= > Fe2O3 dư 
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 4:51

$n_{H_3PO_4} = 0,05.0,5 = 0,025(mol)$
$3NaOH + H_3PO_4 \to Na_3PO_4 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{NaOH} = 3n_{H_3PO_4} = 0,075(mol)$
$V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,075}{1} = 0,075(lít) = 75(ml)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2017 lúc 2:44

Đáp án B

Hồng Nhung
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 7:57

\(n_{H_3PO_4}=0.05\cdot0.5=0.025\left(mol\right)\)

\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)

\(0.075......0.025\)

\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.075}{1}=0.075\left(l\right)=75\left(ml\right)\)

hoc24
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2021 lúc 15:07

\(n_{P_2O_5} = \dfrac{28,4}{142} = 0,2(mol)\)

4P    +     5O2    \(\xrightarrow{t^o}\)   2P2O5

0,4...........0,5...............0,2.....................(mol)

Suy ra:

\(m_P = 0,4.31 = 12,4(gam)\\ m_{O_2} = 0,5.32 = 16(gam)\)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4\ pư} = 2n_{O_2} = 1(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4\ đã\ dùng} = \dfrac{1.158}{90\%} = 175,5(gam)\)

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
scotty
19 tháng 1 2021 lúc 20:34

a) PTHH : 4 Al + 3\(O_2\) ---> \(2Al_2O_3\)

b)

\(n_{Al_2O_3}\) = \(\dfrac{m}{M}\) =  0.15 (mol)

Có : \(n_{Al}\) = \(\dfrac{1}{2}n_{Al_2O_3}\)  = 0.15 . \(\dfrac{1}{2}\) = 0.075 (mol)

=>  \(m_{Al_2O_3}\) = n.M = 7.65 (g)

c)  \(n_{Al_2O_3}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = 0.25 (mol)

Có : \(n_{Al_2O_3}=2n_{Al}\)

-> \(n_{Al}\) = 0.5 (mol)

=> \(m_{Al}\) = n.M = 13.5 (g)

Có :  \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}\) = 0.375 (mol)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = n.22.4 = 8.4 (L)

 

 

 

a. PTHH:     4Al      +      3O2          --->    2Al2O3

                0,15 mol      0,1125 mol          0,075 mol

b. + Số mol của Al:

  nAl = m/M = 4,05/27 = 0,15 (mol)

    + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,075.102 = 7,65 (g)

 Vậy: nếu đốt cháy hết 4,05 g bột Al thì thu được 7,65 g Al2O3

c. + Số g Al cần đốt:

   mAl = n.M = 0,15.27 = 1,05 (g)

    + Số lít O2 cần đốt:

   VO2 = n.22,4 = 0,1125.22,4 = 2,52 (l)

 Vậy: để thu được 25,5 g Al2O3 thì cần đốt cháy hết 1,05 g Al và dùng ít nhất 2,52 lít O2

Note: mình không biết làm vậy đúng không nên trước khi tham khảo bạn hãy kiểm tra lại trước nhé, rồi có gì bảo mình.