a) PTHH : 4 Al + 3\(O_2\) ---> \(2Al_2O_3\)
b)
\(n_{Al_2O_3}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = 0.15 (mol)
Có : \(n_{Al}\) = \(\dfrac{1}{2}n_{Al_2O_3}\) = 0.15 . \(\dfrac{1}{2}\) = 0.075 (mol)
=> \(m_{Al_2O_3}\) = n.M = 7.65 (g)
c) \(n_{Al_2O_3}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = 0.25 (mol)
Có : \(n_{Al_2O_3}=2n_{Al}\)
-> \(n_{Al}\) = 0.5 (mol)
=> \(m_{Al}\) = n.M = 13.5 (g)
Có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}\) = 0.375 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = n.22.4 = 8.4 (L)
a. PTHH: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,15 mol 0,1125 mol 0,075 mol
b. + Số mol của Al:
nAl = m/M = 4,05/27 = 0,15 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,075.102 = 7,65 (g)
Vậy: nếu đốt cháy hết 4,05 g bột Al thì thu được 7,65 g Al2O3
c. + Số g Al cần đốt:
mAl = n.M = 0,15.27 = 1,05 (g)
+ Số lít O2 cần đốt:
VO2 = n.22,4 = 0,1125.22,4 = 2,52 (l)
Vậy: để thu được 25,5 g Al2O3 thì cần đốt cháy hết 1,05 g Al và dùng ít nhất 2,52 lít O2
Note: mình không biết làm vậy đúng không nên trước khi tham khảo bạn hãy kiểm tra lại trước nhé, rồi có gì bảo mình.