Tại sao xương người trưởng thành có xu hướng bị lão hóa
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Tại sao trẻ em thường chạy nhảy, đùa giỡn dẫn đến té ngã nhiều mà ít bị gãy xương so với người già?
Tham khảo
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Vì:
-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh
-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi
Tham khảo
Xương được cấu tạo gồm:
- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh
- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi
Tham khảo
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Vì:
-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh
-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi
: Xương người già giòn xốp, dễ gãy là do:
a) Sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
b) Xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thơi tỉ lệ cốt giao tăng.
c) Xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thơi tỉ lệ cốt giao giảm.
d) Tất cả đều sai
trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
Giúp mk vs!!!!!!!
Trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
1. tại sao cần phải hạ nhiệt cơ thể khi vượt quá mức 37 độ 5.
2. một người bị bệnh tiêu chảy mất nhiều nước và khoáng.Hãy cho biết huyết áp của người này có xu hướng như thế nào.
mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Tại sao chúng ta phải trưởng thành?
Đời người ai cũng phải trải qua sinh – lão – bệnh – tử, ai cũng phải lớn lên và già đi. Chúng ta không có cỗ máy thời gian của Doraemon để quay ngược trở lại quá khứ, cũng như không thể trở về tuổi thơ khi đã già đi. Lớn lên là quy luật tất yếu của cuộc sống này. Bởi vì không thể quay lại nên mới có thể trân trọng hơn cuộc sống hiện tại.
Chẳng ai muốn trưởng thành để mất đi sự hồn nhiên cả. Nhưng cuộc đời không bằng phẳng và vòng tay của bố mẹ cho dù lớn cỡ nào cũng không thể chở che bạn khỏi bão giông cuộc đời mãi được, bạn buộc phải học cách trưởng thành.
Đoạn đường trưởng thành của chúng ta thật sự rất dài, có niềm vui và cả những nỗi buồn, có hoa hồng và cả gai nhọn. Trưởng thành thực ra không đáng sợ như bạn nghĩ. Chỉ khi lớn lên, bạn mới có thể khám phá ra con người và những tiềm năng thật sự của bản thân. Bởi vì trưởng thành rất cô đơn nên bạn mới biết yêu thương chính mình hơn, vì trưởng thành sẽ vấp ngã nên bạn sẽ trở nên sắc bén hơn giữa cuộc đời. Vì trưởng thành lấy đi của chúng ta quá nhiều sự hồn nhiên không lo âu, năm tháng đẹp đẽ, trái tim tràn ngập tình yêu thương,… nên đổi lại, bạn cũng sẽ nhận được những món quà đặc biệt mà cuộc đời ban tặng. Bạn nhận được điều gì? Câu trả lời nằm trong chính hành trình trưởng thành của mỗi người.
Hi vọng cho dù bạn là ai, cũng hãy mạnh mẽ tự mình bước đi thật hiên ngang bằng chính đôi chân của mình, bạn nhé. Bởi vì tất cả chúng ta, ai rồi cũng phải trưởng thành…
(Trích “ Trưởng thành "- Quyên Quyên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? (0,5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, trên hành trình của sự trưởng thành, chúng ta khám phá thấy những gì? (1.0 điểm)
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, trình bày suy nghĩ của Anh/Chị về ý kiến: “bạn cũng sẽ nhận được những món quà đặc biệt mà cuộc đời ban tặng” trên con đường trưởng thành. (1.5 điểm)
Ai giúp em với ạ
Tại sao ở trẻ xương cột sống dễ uốn còn người trưởng thành xương cột sống khó cử động
Do thành phần hóa học của xương ở người lớn và trẻ em khác nhau .
Chất cốt giao nhiều ở trẻ em nên xương trẻ em mềm dẻo còn ngược lại người trưởng thành chất vô cơ cao hơn nên xương giòn , dễ gãy hơn.
- Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm
=> Xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
- Trẻ em xương có nhiều cốt giao, đàn hồi , dẻo dai và chắc khỏe hơn, khi bị gãy thì nhanh liền hơn
Nêu thành phần hóa học và tính chất của xương. vì sao xương người già giòn và dễ gãy ? vì sao xương động vật đun sôi thì dễ bở?
TK
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Tham khảo:
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Tham khảo
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.