Những câu hỏi liên quan
Yến Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 2 2021 lúc 22:41

Câu 1 chị làm ở trước rồi nhé

Câu 2: Đánh dấu vào nhũng nhận xét đúng về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân cùa tôi”:

Văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Văn bản đã tái hiện được không khí và cảnh sắc thiên nhiên của mùa xuân ờ Hà Nội và miền Bắc một cách sinh động.

Văn bản đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc của tác giả đối với các lễ hội dân gian trong mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

Sự quan sát và cảm nhận tinh tế; hình ảnh, chi tiết đặc sắc.

Văn bản đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, lòng yêu cuộc sống tha thiết và khát vọng thống nhất đất nước của nhà văn.

Lựa chọn được điểm nhìn đặc sắc, có tác dụng lớn trong việc miêu tả cảnh.

Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết tạo nén sức truyền cảm manh mẽ.

Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu và giàu sức biểu cảm.

Sử dụng nhiều phép nghệ thuật độc đáo như phép so sánh, liệt kê, điệp ngữ…

Sử dụng bút pháp khoa trương độc đáo để miêu tả cảnh thiên nhiền.

câu nào đúng chị in đậm rồi nhé

Câu 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng :

“Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ỏ trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”.

Tham khảo:

- Những từ láy được sử dụng để diễn tả cảm xúc vui sướng, thư thái trong tâm hồn tác giả trong tiết xuân sau rằm tháng giêng, và để miêu tả sự thay đổi cảnh vật.

- Hai từ láy thể hiện sáng tạo độc đáo của Vũ Bằng là “trong trong” và “hồng hồng”. Đây là hai từ láy mang sắc thái giảm nhẹ, gợi nên vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi, tươi tắn của nền trời xuân. Có cảm giác, bàn tay người nghệ sĩ vẽ cảnh thật gượng nhẹ, nâng niu như sợ vẻ đẹp bầu trời ấy tan biến mất.

Những từ láy này còn góp phần tạo nên tính nhạc cho câu văn. Những câu văn luyến láy, ngân nga như vần thơ.

Bình luận (0)
Yến Hoàng
2 tháng 2 2021 lúc 22:22

ai giup mình với 

MAI MIK NỘP BÀI RỒI !!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Yến Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 7:16

GIÚP MÌNH CÂU 3 ĐI ! !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Phan Rion
21 tháng 12 2016 lúc 19:39

a) A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu , niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết .

b) 1. Tinh tế ; 2. Tình yêu , nỗi nhớ ; 3. Lòng mong muốn đất nước được hoà bình và thống nhất .

 

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
21 tháng 12 2016 lúc 19:27

a) A

b) (1) hình ảnh liên tưởng
(2) Tình yêu tha thiết
(3) lòng mong muốn đất nước được hòa bình và thống nhất

c) Đoạn cuối cùng (Đẹp quá đi... hết)
Vì cuối bài văn, tác giả cho thấy được những nét riêng của trời đất, thiên nhiên vào thời điểm ngay sau rằm tháng giêng Âm lịch

CBHT okthanghoavui

Bình luận (0)
Anh Lan
23 tháng 12 2016 lúc 9:56

a, A tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào...........

b, 1:liên tưởng, hồi tưởng

2:tình yêu

3: lòng mong muốn đất nước được hòa bình và thống nhất, nam bắc nối liền một dải . sum họp một nhà , mà ko một thế lực nào, kẻ thù nào chia cắt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT AHIHI........haha

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
22 tháng 12 2016 lúc 18:52

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''

Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .

hoặc :

- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''

Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .

 

 

 

Bình luận (14)
Duong Thi Nhuong
22 tháng 12 2016 lúc 21:03

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."

c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.

 

 

Bình luận (3)
Hoàng Thị Ngọc Anh
22 tháng 12 2016 lúc 17:16

các bn ơi giúp mk với Vũ Như Quỳnh Sherlockichi Kazuto Trần Ngọc Định Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach - Phong GD va DT Bo Trach Trương Hồng Hạnh Phan Ngọc Cẩm Tú khocroi

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Ca Ghost Huy Marshal
9 tháng 12 2016 lúc 18:20

ha

 

Bình luận (0)
Ca Ghost Huy Marshal
9 tháng 12 2016 lúc 18:20

oe

Bình luận (0)
Ca Ghost Huy Marshal
9 tháng 12 2016 lúc 18:22

thanghoa

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 18:30

cái chỗ ....... là mk tự điền vào hả bn Thư Nguyễn

Bình luận (3)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
29 tháng 11 2016 lúc 20:01

Cảnh săc và ko khí của Mùa xuân Hà Nội-đất Bắc hiện lên qua sự quan sát hình ảnh,liên tưởng và một tình yêu tha thiết ,nồng nàn.Bên cạnh đó,viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng Giêng ,nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín lòng mong muốn đất nước đượchoàbình và thống nhất

Bình luận (8)
Elizabeth
6 tháng 12 2016 lúc 15:40

Cảnh sắc và không khí của mùa xuân Hà nội- đất bắc hiện lên qua sự quan sát tinh tế và một tình yêu, nỗi nhớ tha thiết , nồng nàn.Bên cạnh đó, viết về không khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng , nhà văn còn muốn chia sẻ 1 điều thầm kín lòng mong đất nước được hòa bình, ấm no

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
nguyen anh thuong
9 tháng 12 2016 lúc 19:30
NDphần ...tu ..đến
1P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân
2P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan
3P3 phần còn lại

 

Bình luận (0)
Bao Nguyen
9 tháng 12 2016 lúc 19:35

mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm

Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.

 

Bình luận (4)
Lê Thị Bích Phương
13 tháng 12 2016 lúc 14:30

- Bài văn này chỉ là một phần của tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” (tiêu đề của bài do người biên soạn đặt) tuy vậy vẫn có bố cục hoàn chỉnh – ta có thể chia làm ba phần như sau:

+ Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): say mê mùa xuân là một điều tất yếu tự nhiên.

+ Phần 2 (tiếp đến “mở hội liên hoan”): không khí và cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội.

+ Phần 3 (còn lại): mùa xuân sau rằm tháng giêng.

- Ba phần trên đây kết với nhau khá chặt chẽ, theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả.

Bình luận (0)
Mai Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 14:19

bn vào link này sẽ có tất cả : /hoi-dap/question/151017.html

Bình luận (0)
Quỳnh Châu
26 tháng 11 2017 lúc 9:32

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (2)
duy nguyễn
1 tháng 12 2017 lúc 9:07

thôi dài quá câu trả lời của mình dài lắm.

để lúc rãnh nha bạn.

Bình luận (0)
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
Yến Hoàng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 2 2021 lúc 22:32

Hoàn cảnh : Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất

=> Điều trên tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của tác giả khi viết văn bản trên.

Bình luận (0)
minh nguyet
2 tháng 2 2021 lúc 22:35

Vũ Bằng viết văn bản MXCT trong hoàn cảnh xa quê và đón xuân ở Bắc trong không khí ''gió lành lạnh, mưa riêu riêu''. Điều này khiến cho cảm xúc và giọng điệu của tác giả càng trở nên da diết, nỗi nhớ quê hương càng tăng

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Kiều Linh
Xem chi tiết