đọc bài thơ tĩnh dạ tư và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
đầu giường ánh trăng soi
ngỡ mặt đất phủ sương
ngẩng đầu nhình trăng sáng
cúi đầu nhớ cố hương
a) tìm chủ ngữ của các động từ xuất hiện trong bài thơ có j đặc biệt ?
b) lí giải tính chất của hiện tượng trên. theo em hiện tượng đó có phổ biến trong thơ trữ tình hay k? nêu VD minh họa
Câu 1 : Phân tich nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến lam sơn . Cho biết nguyên nhân nào là quan trọng nhất
Câu 2 : Chứng minh rằng thời kỳ vua lê thánh tông là thời kỳ thành đạt thời Lê Sơ
Câu 3 : Tình hình buôn bán ở các đô thị Đàng TRong và Đàng ngoài thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 diễn ra như thế nào ?
GIÚP MIK VỚI MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI
Nêu cảm nhận của em về chất thơ của đoạn văn sau.
“Tôi yêu sông xanh núi tím, yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riều riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kẽu ưong đêm xanh, có tiếng ữống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”.
Câu 1: Hoàn cảnh và tâm trạng của Vũ Bằng khi viết văn bản Mùa xuân của tôi có gì đặc biệt? Điều đó có ảnh hưởng gì đến giọng điệu và cảm xúc của bài văn?
Câu 2: Đánh dấu vào nhũng nhận xét đúng về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân cùa tôi”:
Văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Văn bản đã tái hiện được không khí và cảnh sắc thiên nhiên của mùa xuân ờ Hà Nội và miền Bắc một cách sinh động.
Văn bản đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc của tác giả đối với các lễ hội dân gian trong mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
Sự quan sát và cảm nhận tinh tế; hình ảnh, chi tiết đặc sắc.
Văn bản đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, lòng yêu cuộc sống tha thiết và khát vọng thống nhất đất nước của nhà văn.
Lựa chọn được điểm nhìn đặc sắc, có tác dụng lớn trong việc miêu tả cảnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết tạo nén sức truyền cảm manh mẽ.
Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu và giàu sức biểu cảm.
Sử dụng nhiều phép nghệ thuật độc đáo như phép so sánh, liệt kê, điệp ngữ…
Sử dụng bút pháp khoa trương độc đáo để miêu tả cảnh thiên nhiền.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về chất thơ của đoạn văn sau.
“Tôi yêu sông xanh núi tím, yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riều riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kẽu ưong đêm xanh, có tiếng ữống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”.
Câu 4: Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).
Câu 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng :
“Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ỏ trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”.