hãy giải thích vì sao khi treo ếch ở nơi có gió khô ếch sẽ nhanh chết
Vì sao khi treo ếch ở nơi gió,khô ếch sẽ nhanh chết
Ếch có da trần nhờ ẩm ướt nên mới sống được trên cạn. Khi phơi khô nhiệt độ lên có, da ếch ngay càng khô và không còn ẩm ướt như trước. Điều đó sẽ làm cản trở đến việc trao đổi khí qua da của ếch và cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.
vì nó chủ yếu sống thích nghi đời sống với vừa cạn vừa nước, là động vật biến nhiệt. khi treo ếch ở nơi gió, khô ếch sẽ chết.( ko có độ ẩm )
Hãy giải thích vì sao khi treo ếch nơi có gió, khô ếch sẽ nhanh chết ?
Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước là do ếch là loài lưỡng cư, hô hấp qua da là chủ yếu nên nếu da khô ếch sẽ không hô hấp được và nó sẽ chết-> sống nơi ẳm ướt. Ngoài ra nước cũng là nơi ếch sinh sản, đẻ trứng
Ếch có da trần nhờ ẩm ướt nên mới sống được trên cạn. Khi phơi khô nhiệt độ lên có, da ếch ngay càng khô và không còn ẩm ướt như trước. Điều đó sẽ làm cản trở đến việc trao đổi khí qua da của ếch và cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.
1. Nêu cơ quan hô hấp của ếch. Tại sao khi ta nhốt ếch vào nơi khô hạn thì ếch nhanh chết, nhưng khi ta nhốt ếch ở trong môi trường ngập nước thì ếch lại sống lâu? Từ đó ta có thể kết luận được điều gì?
2. Nêu cơ quan tuần hoàn của ếch và thỏ? Con nào tiến hóa hơn? giải thích?
3. Vẽ sơ đồ bộ não của ếch , chú thích( cái này mí bn ko cần vẽ cx đc)? Vai trò tiểu não trong bộ não của ếch?
4. Dựa vào sơ đồ hình vẽ cấu tạo tuần hoàn của thỏ (Hình 47.3, trang 154/SGK, sinh học 7), hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ A và vòng tuần hoàn lớn B đc kí hiệu trong hình?
Cái này là đề thi chuyên thí nghiệm thực hành môn sinh 8 mí bn giải giúp mk để mk đối chiếu kết quả với nha
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
khi một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương, ếch bơi hay nhảy lệch về phía tiểu não bị chấn thương. Vì tiểu não có chức năng điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể nên nếu một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương thì sự cân bằng cơ thể sẽ mất đi dẫn đến ếch không thể giữ được thăng bằng nên bơi, nhảy bị lệch về một bên.
Hãy giải thích vì sao Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt gần bờ nước và về đêm
Tham khảo
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
Tham khảo
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Tham khảo
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Đáp án
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2:hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước ?
Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn.mặc dù có phổi nhưng vẫn phải hô hấp bằng da khi lên cạn do phổi ếch có cấu tạo đơn giản,ít phế nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.da ếch luôn phải giữ ẩm mới có thể tiến hành trao đổi khí được .vì thế ếch luôn sống nơi ẩm ướt.
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , gần bờ nước vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu , nếu d khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết .
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Hãy giải thích vì sao ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi vào ban đêm
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.