Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 14:41

Chọn B

Có thể thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong các phương tiện vận chuyển bằng cách:

     + Đối với xe tải: thay đổi độ dài

     + Đối với xe ben: thay đổi độ cao

     + Đối với băng chuyền: thay đổi độ dài

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 15:29

Lợi 2 lần về lực do 

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{8}{4}=2\left(lần\right)\) 

( chiều dài mpn 1 dài gấp 2 lần mpn 2 )

Bình luận (0)
Abc1010
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 3 2022 lúc 20:13

Công có ích:

  \(A_i=P.h=10m.h=10.200.0,8=1600\left(J\right)\)

Công toàn phần:

  \(A_{tp}=\dfrac{A_i.100\%}{80\%}=\dfrac{1600.100\%}{80\%}=2000\left(J\right)\)

Công hao phí:

  \(A_{hp}=A_{tp}-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát:

  \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{400}{2,5}=160\left(N\right)\)

 ⇒ Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
25 tháng 3 2022 lúc 20:27

Tóm tắt : P = 200 N

h = 0,8 m

l = 2.5 m

H = 80%

( Bạn xem lại đề bạn nhé, trọng lượng thì không thể là 200kg được)

Trọng lượng của vật là : \(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

Thực tế, có lực ma sát và H = 80%

=> \(\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=80\%\)

<=> \(\dfrac{P.h}{Fk.l}.100\%=80\%=>\dfrac{200.0,8}{Fk.2,5}=0,8\)

\(< =>Fk=800\left(N\right)\)

Ta có hiệu suất là 80% 

Nên : \(Aci+Ahp=Atp\)

\(=>P.h+Fms.l=Fk.l\)

\(=>2000.0,8+Fms.2,5=800.2,5=>Fms=160\left(N\right)\)

ĐÁP ÁN : B.160 N

(Có gì sai sót bạn bảo mình nhé)

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:22

Nếu đẩy hàng lên xe theo phương thẳng đứng thì lực tổng hợp bằng độ lớn của lực đẩy trừ đi trọng lực. Nếu đẩy hàng lên theo mặt phẳng nghiêng thì lực tổng hợp sẽ lớn hơn so với lực thành phần, vì vậy thùng hàng được đẩy lên dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 10:45

Nếu đẩy hàng lên xe theo phương thẳng đứng thì lực tổng hợp bằng độ lớn của lực đẩy trừ đi trọng lực. Nếu đẩy hàng lên theo mặt phẳng nghiêng thì lực tổng hợp sẽ lớn hơn so với lực thành phần, vì vậy thùng hàng được đẩy lên dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 2 2021 lúc 9:19

a/ Ta có : \(P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{10.10.3}{15}=20\left(N\right)\)

b/ \(A=P.h=10.10.3=300\left(J\right)\)

c/ \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{10}=30\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:38

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 11 2023 lúc 21:55

+ Từ 0 – 100 cm, ta có độ dịch chuyển d = 100 cm = 1 m; F = 200 N.

=> Công thực hiện là: A= 200.1 = 200 J.

+ Từ 100 – 150 cm, ta có độ dịch chuyển d = 50 cm = 0,5 m; F = 300 N.

=> Công thực hiện là: A= 300.0,5 = 150 J.

+ Từ 150 – 200 cm, ta có độ dịch chuyển là 50 cm = 0,5 m; F = 100 N.

=> Công thực hiện là: A= 100.0,5 = 50 J.

=> Công thực hiện của người công nhân là: A = A+ A+ A= 200 + 150 + 50 = 400 (J).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 8:06

Chọn A

Để giảm độ lớn lực kéo thì ta cần giảm độ nghiêng của mặt phẳng, khi tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng sẽ làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nên sử dụng ít lực hơn.

Bình luận (0)