Phần hải đảo của các khu vực đông á, đông nam á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa vì sao ?
Vì sao các nước phần hải đảo của khu vực Đông Á thường có nhiều động đất núi lửa ??????????
- Nhật Bản nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đát thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất núi lửa.
mi học giỏi rồi cần gì bọn ta phải vẹ<S>
Câu 25: Vì sao các nước Đông Nam Á hải đảo thường xảy ra động đất, núi lửa?
A. Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. | ||||
B. Được bao bọc bởi các biển và đại dương. | ||||
C. Chịu ảnh hưởng của các trận bão nhiệt đới. | ||||
D. Địa hình nhiều dãy núi cao đồ sộ, hiểm trở. Câu 27: Đông Nam Á có vị trí địa lí – chính trị rất quan trọng vì khu vực này
|
Quốc gia ở khu vực Đông Á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa là:
A. Hàn Quốc.
B. Trung Quốc.
C. Triều Tiên.
D. Nhật Bản.
Nhật Bản là quốc gia nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quốc gia ở khu vực Đông Á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
Chọn: D.
Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á?
A.
Hàn Quốc.
B.
Trung Quốc.
C.
Nhật Bản.
D.
Triều Tiên.
3
Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì:
A.
đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
B.
các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ.
C.
nằm trên vành đai sinh khoáng.
D.
các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.
4
Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào?
A.
Hướng chảy.
B.
Nguồn cung cấp nước.
C.
Chế độ nước.
D.
Nơi bắt nguồn.
5
Trước đây, các nước Nam Á là thuộc địa của quốc gia nào?
A.
Anh.
B.
Pháp.
C.
Nhật Bản.
D.
Hoa Kì.
6
Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á, gió mùa mùa hạ có hướng
A.
tây nam.
B.
đông nam.
C.
đông bắc.
D.
tây bắc.
Ấn Độ thực hiện các cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” nhằm mục đích:
A.
tăng thu nhập bình quân đầu người.
B.
phủ xanh đất trống đồi trọc và giảm thiểu rác thải nhựa.
C.
phát triển một nền công nghiệp “không khói”.
D.
tăng sản lượng lương thực; cung cấp sữa, chất đạm cho người dân.
Địa hình chủ yếu ở phía đông phần đất liền Đông Á là
A.
sơn nguyên.
B.
đồng bằng.
C.
bồn địa.
D.
núi cao.
12
Nằm ở giữa khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?
A.
Bán đảo Tiểu Á.
B.
Sơn nguyên I-ran.
C.
Đồng bằng Lưỡng Hà.
D.
Sơn nguyên A-ráp.
Phía đông bắc khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?
A.
Sơn nguyên A-ráp.
B.
Đồng bằng Lưỡng Hà.
C.
Bán đảo Tiểu Á.
D.
Sơn nguyên I-ran.
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều tiếp giáp với biển nào?
A.
Biển Đỏ.
B.
Biển A-ran.
C.
Biển Trắng.
D.
Biển A-ráp.
Dân cư Nam Á phân bố đông đúc ở
A.
dãy Hi-ma-lay-a.
B.
sơn nguyên Đê-can.
C.
hoang mạc Tha.
D.
hạ lưu sông Hằng.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ?
A.
Ấn Độ đã giành được độc lập, bắt đầu tập trung phát triển kinh tế.
B.
Xây dựng nền công nghiệp hiện đại.
C.
Xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D.
Nhận được nhiều sự viện trợ, giúp đỡ từ nước ngoài.
Khí hậu Nam Á có đặc điểm nào sau đây?
A.
Mùa đông ấm, ẩm.
B.
Mùa hè nóng, ẩm.
C.
Mùa đông ấm, khô.
D.
Mùa hè mát, ẩm.
32
Khoáng sản dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung trữ lượng lớn ở:
A.
vịnh Pec-xích.
B.
ven Địa Trung Hải.
C.
dãy Cap-ca.
D.
vịnh Ô-man.
33
Tây Nam Á không tiếp giáp với biển nào sau đây?
A.
Biển A-ran.
B.
Biển A-ráp.
C.
Biển Đỏ.
D.
Biển Ca-xpi.
34
Đồng bằng Ấn – Hằng phân bố ở vị trí nào của khu vực Nam Á?
A.
Phía nam.
B.
Phía bắc.
C.
Phía tây bắc.
D.
Ở giữa.
Phần lớn lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A.
nhiệt đới.
B.
xích đạo
C.
cận nhiệt.
D.
ôn đới.
37
Con sông nào sau đây không thuộc khu vực Nam Á?
A.
Sông Ấn.
B.
Sông Bra-ma-put.
C.
Sông Hằng.
D.
Sông Ti-grơ.
38
Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A.
Nằm trên đường giao thông biển quốc tế.
B.
Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C.
Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.
D.
Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á-Âu-Phi.
mn ơi giúp em với ^^
vì sao hải đảo của đông á thường xuyên có đông đất,núi lửa. giúp vs mik đang cần
Tham khảo
Giải thích :
Nhật nằm trên vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất
Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo ѵà Ɩà vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất
Các mảng đó di chuyển xô ѵào nhau ѵà tách xa nhau
Vì vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất nên ở các đảo thường xuyên có núi lửa , động đất
THAM KHẢO
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất, núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra động đất, núi lửa
- Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Quốc gia nào ở Đông Nam Á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa?
Iceland nằm ở ranh giới giữa hai mảng kiến tạo Á - Âu và Bắc Mỹ, nên thường xuyên xảy ra các trận động đất và hoạt động núi lửa.
| Nhận xét nào dưới đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á? |
A. | Phần đất liền phía Tây thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. |
B. | Khu vực Đông Á có nhiều dãy núi, sơn nguyên cao, bồn địa, đồng bằng lớn. |
C. | Cảnh quan chủ yếu của phần đất liền phía Tây là núi cao, hoang mạc. |
D. | Khu vực Đông Á tiếp giáp với biển Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản, biển Hoa Đông. |
Phần trắc nghiệm
Phần hải đảo khu vực Đông Nam Á thường xảy ra hiện tượng
A. sóng thần
B. động đất
C. động đất và núi lửa
D. núi lửa
Phần hải đảo khu vực Đông Nam Á thường xảy ra hiện tượng động đất và núi lửa.
Chọn: C.
hãy cho biết vị trí địa lí khu vực Đông Nam ?
A/ Hai khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo .
B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .
C/ Bốn khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển , đất .
D/ Hai khu vực là Đông Nam Á lục địa và biển .
B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .