Bùi Thị Ngọc Huế
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO --------- Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùngC, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Hy Hy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 4 2020 lúc 19:25

a, Ta có:

\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=n_{HgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Ta có:

\(n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Hg}=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

c,Ta có:

\(n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\Rightarrow n_{HgO}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HgO}=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 4 2020 lúc 19:16

bạn cân bằng PTHH rồi tính số mol các chất ra sau đó dựa vào PTHH mà tính số mol nhé

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 17:27

2HgO -t--> 2Hg + O2 
  0,15-------------->0,75 (mol) 
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:47

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:52

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)

8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)

=> Sau phản ứng Fe3O4 dư

\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)

b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
26 tháng 11 2019 lúc 22:07

b,  số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 10:54

\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

\(2..........2...........1\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(2..............1..................3\)

Bình luận (0)
ghan
4 tháng 12 2021 lúc 11:01

HgO→Hg + O2

2HgO→2Hg+O2

Số phân tử HgO:Số phân tử Hg:Số phân tử O2

                            2:                     2:                      1

 

Bình luận (0)
Tho Pham
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 9 2016 lúc 22:38

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

Bình luận (1)
anh quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 18:00

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

0,2                 0,1              0,1        0,1

a)\(V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

b)\(m_{CRắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=0,1\cdot197+0,1\cdot87=28,4g\)

c)\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

0,5        0,1    0              0

0,05      0,1    0,05         0,1

0,45       0      0,05         0,1

\(V_{CO_2}=0,05\cdot22,4=1,12l\)

\(m_{H_2O}=0,1\cdot18=1,8g\)

Bình luận (0)
Buddy
18 tháng 3 2022 lúc 18:08

PTHH: 2KMnO4--to-> K2MnO4+MnO2+O2

              0,2----------------0,1---------0,1-----0,1

b, nKMnO4\(\dfrac{31,6}{158}\)=0,2 mol

Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}\).0,2=0,1 mol

=> VO2= 0,1.22,4= 2,24 l

=>m cr=0,1.197+0,1.87=28,4g

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

            0,5-----0,25-----0,5

n CH4=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol

=>Oxi du

=>V CO2=0,25.22,4=5,6l

=>m H2O=0,5.18=9g

 

Bình luận (0)
VanTienn Luong
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 2 2022 lúc 15:14

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,225--0,15

n Fe=\(\dfrac{12,6}{56}\)=0,225 mol

VO2=0,15.22,4=3,36l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,1---------------------0,15

=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g

 

 

Bình luận (0)
Rhider
1 tháng 3 2022 lúc 15:21

\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(b,\)

Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.2,25=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow VO_2=33,6\left(l\right)\)

\(c,\)

\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

Theo \(PTHH:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=1,122,5=122,5\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)