Những câu hỏi liên quan
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)
Đại Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 4 2022 lúc 7:01

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Bình luận (0)
Kha Vy Quachh
Xem chi tiết
Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 22:02

Gọi hóa trị của R là n

PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)

\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(\Rightarrow M_R=9n\)

Ta có bảng sau :

IIIIII
MR91827
KLLoạiLoại

Al

Vậy R là kim loại Al

 

Bình luận (0)
Khang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
27 tháng 2 2022 lúc 17:00

m muối=19 g

n HCl=1.0,4=0,4 mol

Đặt kim loại hóa trị 1

2M+2HCl->2MCl+H2

=>\(0,4=\dfrac{19}{M+35,5}\)

=>M =12 g\mol

Lập bảng : 

n     1                   2                   3

M    12loại       24(nhận )      36 loại

=>M là Mg (magie)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 4:14

Bình luận (0)
Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:10

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

Bình luận (0)