Những câu hỏi liên quan
*** Lynk My ***
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
15 tháng 12 2016 lúc 21:10

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O+ Nhóm máu A+ Nhóm máu B+ Nhóm máu ABsơ đồ truyền máu:Sinh học 85.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãnchung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máuđược bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên timhoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản7.Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.8. - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.9.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ caotới nơi có nồng độ thấp.* Sự trao đổi khí ở phổi.- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nangkhuyếch tán vào mao mạch máu.- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từmáu vào phế nang.* Trao đổi khí ở tế bào.- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu. Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
Bình luận (4)
*** Lynk My ***
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 12:40

-Tim co giãn theo chu kỳ.

- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việcVì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghỉ và làm việc nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Bình luận (0)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Đông Hải
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:18

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (2)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo:


- Tim hoạt  động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi  chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được  dồn xuống tâm thất,  khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh .  Ở pha dãn chung máu được  thu về tim (tâm nhĩ)

3.  Tim hoạt động  suốt  đời  không  mệt mỏi  vì:

- Vì thời gian  làm việc  "tim đập " và thời  gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời  gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian  làm việc : 0,4s : bằng  pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

tham khảo:

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở các đặc điểm sau :

– Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường thông qua máu và nước mô (môi trường trong):

+ Lấy O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra môi trường các chất thải.

+ Qua quá trình trao đổi-chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể tăng trưởng.

– Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường : tiếp nhận các kích thích của môi trường và có phản ứng trả lời.

Bình luận (0)
Đông Hải
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy  ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Lượng máu của tâm thấy đẩy trong 1 phút là

\(70.60=4200\left(ml\right)\)

- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năng tích luỷ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường

 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

- tim làm việc suốt đời mak ko mệt mỏi lak vì tuy làm việc liên tục nhưng tim cũng có những lúc nghỉ ngơi xen kẽ vào đấy 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 14:51

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

Bình luận (5)
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 14:52

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Bình luận (2)
N           H
6 tháng 12 2021 lúc 14:53

1.Nhóm máu O.

sơ đồ:

image

2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.

3.

-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Bình luận (4)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
bạn nhỏ
7 tháng 1 2023 lúc 18:17

Chu kì con tim gồm có 3 pha: 0,8 giây

1. Pha co tâm nhĩ (0,1s) máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất 

2. Pha co tâm thất (0,3s) máu từ tâm thất vào động mạch chủ

3. Pha dãn chung (0,4s) máu từ các tĩnh mạch đổ về tim,một lượng máu từ tâm nhĩ được đổ nhanh xuống tâm thất

Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:

- Thời gian hoạt động bằng thời gian nghỉ ngơi 

 

 

Bình luận (0)
#Blue Sky
7 tháng 1 2023 lúc 13:24

Tham Khảo Nha Bạn:

- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

→ Vậy: Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

- Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghỉ. Thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Bình luận (0)
hiếu ngô
12 tháng 1 2023 lúc 21:33

+ Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s). Vì tim hoạt động với chu kỳ như trên, thời gian tim làm việc ít hơn thời gian tim nghỉ ngơi. chu kỳ hoạt động đều đặn và xen kẽ hợp lý nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi.

Bình luận (0)
Trang mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 3 2022 lúc 9:23

1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. 

- Có 2 loại hướng động chính: 

+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng.

+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích 

Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất.

2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. 

Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (0)
ERROR
9 tháng 3 2022 lúc 20:53

TK
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. - Có 2 loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng. + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất. 2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (0)