Tại sao gương câu lổm thì có thể dùng để đung nóng một vat nào đó còn gương câu lồi thì không?
Di chuyển một vật sáng trước một gương cầu người ta thấy có những vị trí mà tại đó không thể quan sát được ảnh của vật trong gương . Hở gương cầu đó thuộc laoij nào ? Tại sao ?
gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng
Tại sao khi trang điểm người ta rất ít dùng gương cầu lồi , gương cầu lõm mà thường dùng gương phẳng ?
Vì gương phẳng không làm biến dạng ảnh của vật như gương cầu lồi và gương cầu lõm nên dễ trang điêmr
vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật và ảnh sẽ nét hơn
Nếu đặt một màn chắn sau gương thì ảnh người này có hiện trên màn chắn không, tại sao?
Ko. Vì ảnh là ảnh ảo và ko hứng đc trên màn chắn
Câu 10: Tại sao khi ta bật điện thì ngay lập tức ta nhìn thấy áng sáng từ bóng đèn phát ra?
Câu 11: Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo lớn hơn ảnh qua gương phẳng. Vậy tại sao người ta không dùng gương này để làm gương soi cho rõ hơn mà lại dùng gương phẳng?
Câu 12: Hầu hết các vật khi có ánh sáng chiếu vào đều thấy chúng sáng lên nhưng có một số vật ta không thấy chúng sáng lên mà lại thấy có màu đen. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 13: Khi đi trên sa mạc nóng bỏng, người ta lại thường nhìn thấy có những vũng nước ở phía trước nhưng khi đến đó lại không thấy nước đâu cả. Em hãy giải thích hiện tượng này?
Câu 4/ Nam nhận xét về tác dụng của gương cầu lõm như sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phân xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tợi phân kì thích hợp thành một chùm tia phân xạ song song. Nam nhận xét như thế đúng hay sai?
A. đúng . B. Sai
Một học sinh cao 1,6m, có khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 8cm. Bạn học sinh này cần chọn một gương phẳng treo tường (hình 13.14) có chiều cao tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương? Gương phẳng đã chọn cần được treo như thế nào?
- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.
- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).
Xét \(\Delta B'BO\) có \(IK\) là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)
Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)
Xét \(\Delta O'OA\) có \(JH\) là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)
\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)
Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)
Chùa một cột (hình 13.15) là một vật có tính đối xứng gương, tức là có thể chia vật thành hai phần bằng nhau sao cho phần này giống như ảnh của phần kia qua một gương phẳng.
Sưu tầm các tranh ảnh về các vật có tính đối xứng gương trong đời sống.
Xác định kiểu câu của từng câu sau và cho biết: Tại sao cùng có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt?
a. Và cái gì sẽ xảy ra đối với cuộc sống, nếu con người không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của những chú ếch ban đêm bên hồ?
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
b. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
Tham khảo
a. Câu hỏi - có dấu chấm hỏi và thể hiện băn khoăn đối với một vấn đề nào đó.
b. Câu kể - trần thuật lại suy nghĩ của nhân vật
Tuy có chung một số dấu hiệu hình thức nhưng hai câu lại thuộc kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào nội dung của câu cũng như ngữ cảnh xuất hiện của nó.
Tham khảo?!
a. Câu hỏi
b. Câu kể
Cùng có chung một số dấu hiệu hình thứuc mà hai câu lại sắp xếp và hai kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào cấu trúc câu, đặc điểm hình thức câu, nội dung và ngữ cảnh.
a: Đây là câu hỏi
Bởi vì chúng có dấu hỏi và thể hiện sự thắc mắc về một vấn đề nào đó
b: Đây là câu kể.
Bởi vì nó thể hiện suy nghĩ của nhân vật
=>Hai câu có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt vì còn khác nội dung và ngữ cảnh.
Tại sao gương lõm thì có thể dùng để nung nóng vật còn gương lồi thì không ?
Vật lí 7
Câu trả lời:
Vì khi một nguồn sáng nào đó chiếu vào gương thì sẽ được hội tụ ở một chỗ nên nó nóng.Còn gương cầu lồi là loe rộng ánh sáng ra nên nó sẽ không nóng.
Chúc bạn học tốt!
Vì gương càu lõm hội tụ ánh sáng vào 1 điểm làm cho vạt nóng lên còn gương lồi làm loe ánh sáng ra nhiều phía.