Những câu hỏi liên quan
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Bình luận (4)
Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
chuche
6 tháng 12 2021 lúc 9:10

Tham Khảo:

 Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

Bình luận (0)
Marry Alice
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 19:59

câu 2

*điễn biến

-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta

-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy

-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"

-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU

*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 20:04

câu 3

*điễn biến

-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta

-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG

-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị

+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA

+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm

-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG

-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn

-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG

=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG

*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 20:07

câu 4

*diễn biến

-tháng 4/1288,đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy kéo vào sông Bạch đằng

-ta nhử giặc vào trận địa cọc ngầm

-nước rút:ta đánh trả,thuyền giặc xô vào nhau chìm đắm

-ta cho quân mai phục đánh từ 2 bên bời

*kết quả:-Ô Mã Nhi bị bắt sống,nhiều tên giặc bị giết

-cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy bị quân ta tập kích liên tiếp

Bình luận (0)
Le Thi Viet Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 14:22

Câu 1: Trả lời:

Cách đánh của Lí Thường Kiệt:

- Tiến công trước để phòng vệ.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Lựa chọn địa điểm phù hợp.

- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.

- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

Bình luận (3)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:17

Câu 1 :

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

   - Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

   - Chủ động xây dựng phòng tuyến  Như Nguyệt  để chận địch vào Thăng Long .

   - Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

   - Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:18

Câu 2 :

Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống  :

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :

   - Độc lập được giữ vững

   - Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .

   - Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .

   - Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 16:24

Tham Khảo:

Câu 1:

Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:

- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.

- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.

Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.

Câu 2:

Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.

- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.

- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.

- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 16:25

Tham khảo!

 

Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:

- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.

 

- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.

Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.

 

Chính sách đối nội, đối ngoại cùa nhà Lý là :

+) Củng cố khối đoàn kết .

+) Quan hệ, hợp tác với các nước láng giềng.

+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .

 

⇒ Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,

Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 16:25

Câu 1 : 

Cách đánh của Lí Thường Kiệt:

- Tiến công trước để phòng vệ.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Lựa chọn địa điểm phù hợp.

- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.

- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

Câu 2 :

a) Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

Mục b, c

b) Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

c) Đối nội - đối ngoại:

- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.


 

Bình luận (1)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 12 2020 lúc 15:09

 - Địch sử dụng một lực lượng lớn gồm 50 vạn quân bậc nhất thế giới lúc đó, phối hợp đánh từ 2 mặt phía Bắc xuống, phía Nam đánh từ Champa lên,tạo thành thế ''gọng kìm'' bao vây, têu diệt quân ta, với hi vọng chiesm cho đc Đại Việt.

- Nhà Trần thực hiện chủ trương: Vừa cản giặc vừa rút quân, tránh thế mạnh ban đầu của giặc, để bảo toàn lực lượng, thực hiện ''vườn ko nhà trống'' để quân Nguyên gặp nhiều khó khăn về lương thực, chớp thời cơ nhà Trần mở cuộc phản công giành thắng lợi, đánh tan hơn 50 vạn quân hùng mạnh.Đất nước sạnh bóng quân thù.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
29 tháng 12 2021 lúc 12:31

- Sự ủng hộ, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn dân.

- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.

- Tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh của quân đội nhà Trần.

- Sự lãnh đạo tài tình với chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:21

Câu 1:

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':

Vì:

+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:25

Câu 2:

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê là:
- So với thời Đinh - Tiền Lê, thì sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo được rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:27

Câu 3: Những biện pháp khuyến khích nông nghiệp:

Đào kênh đắp đêVua cày tịch điềnKhuyến khích khai khẩn đất hoangCấm giết trâu bò
Bình luận (0)
Yuri Hanako
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
2 tháng 12 2016 lúc 20:26

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Chính sách đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.
- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

 

 
Bình luận (0)
Tiểu Đào Đào
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Dũng
13 tháng 12 2020 lúc 21:43

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

Bình luận (0)