Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thái Tuế
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:43

Hiện tượng "ma trơi" thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí. Theo trang Hóa học ngày nay, bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó  PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện "ngọn lửa lân tinh", hay còn gọi là "ma trơi". PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn phốt-pho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy. 

Trịnh Nguyên Hà
27 tháng 3 2021 lúc 22:02

Trong cơ thể người và động vật đều có chứa phốt pho.Sau khi người và động vật chết đi,thì thể bị phân hủy sẽ tạo ra khí Photphin(PH3)

Điểm cháy của Photphin là 150oC nhưng kết hợp với diphotphin (P2H4) nó có thể cháy ngay trong không khí ở nhiệt độ thường (25oC-40oC) tạo nên những khối cầu lửa lơ lửng.

Vì vậy "Ma trơi" thực ra là lửa lân tinh,là một hiện tượng tự nhiên rất bình thường.

Tran Pham
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 12 2021 lúc 7:49

- Lạc bị mốc là hiện tượng HH vì: có sự hình thành chất mới.

- Ma trơi là hiện tượng HH vì: do các chất \(PH_3\) và \(P_2H_4\) gặp KK trong một số điền kiện sẽ bốc cháy.

- Quang hợp ở cây xanh là hiện tượng HH vì: ban ngày cây hấp thụ khí \(CO_2\) và thải ra khí \(O_2\) ( ngược lại vào ban đêm)

Lê Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 1 2020 lúc 22:02

- Hiện tượng ma trơi là hiện tượng các hợp chất phốtpho được hình thành từ hoạt động của vi khuẩn sống dưới lòng đất phần mộ (gồm hai chất đó là phốtphin (PH3) và diphotphin) trong xương người và sinh vật dưới mồ bốc lên thoát ra ngoài, gặp không khí trong một số điều kiện sẽ bốc cháy thành lửa các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện. Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất.

- Nó thường xuất hiện ở nghĩa địa, nơi chôn xác chết vì nơi đây là nơi thường xuyên xảy ra hiện tượng phân hủy xương, xác động thực vật để tạo ra nguồn photpho lớn và hình thành PH3, P2H4 rồi tiếp tục các diễn biến như trên để tạo ra hiện tượng ma trơi .

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
29 tháng 1 2020 lúc 9:48
Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. Ở nghĩa địa, những chất độc hại này len lỏi theo đất thoát ra và bốc cháy ngay khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất. Đó chính là nguyên nhân tạo nên ngọn lửa đốm xanh. Phản ứng hóa học này xuất hiện cả ngày lẫn đêm, tuy nhiên ánh sáng ban ngày làm ta không nhìn thấy được, mà chỉ có thể hiện rõ vào ban đêm.
Khách vãng lai đã xóa
Left Eyes
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
12 tháng 9 2015 lúc 16:58

lấy ra mỗi lọ một ít

sau đó bỏ vào từng lọ bacl2 lọ có pứ xảy là axit sunfuric đậm

lọ nào ko pứ là axit clohidric

Đỗ Viết Nhật Minh
12 tháng 9 2015 lúc 21:00

ma trơi là do trong xương người chết có chất photpho khi chôn xuống đất thì chất vẫn còn.vào buổi đêm chất photpho bay lên khỏi mặt đất,gặp khí lạnh thì photpho bốc cháy tạo nên hiện tượng ma trơi.buổi sáng thi ánh nắng làm giảm độ lạnh nên photpho ko thể bốc cháy cho nên chỉ vào buổi tối mới có. ngày xưa,khoa học chưa phát triển nên nhiều người mê tín gọi đó là hiện tượng siêu nhiên ( ma ).còn bây giờ khoa học phát triển nên người ta đã hiểu ra đó là hiện tượng thường gặp trong khoa hoc.

Lê Nguyễn
Xem chi tiết
trần xuân mạnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 11 2021 lúc 15:30

Hoá học

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
30 tháng 11 2021 lúc 15:30

hiện tượng hóa học

Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 15:30

Hóa học

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
1 tháng 12 2021 lúc 10:41

B


 

Nguyễn Phương Mai
1 tháng 12 2021 lúc 10:44

B

Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 10:45

C

Nguyễn Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 8 2017 lúc 20:32
Ma trơi là hiện tượng các hợp chất phốtpho được hình thành từ hoạt động của vi khuẩn sống dưới lòng đất phần mộ (gồm hai chất đó là phốtphin (PH3) và diphotphin) trong xương người và sinh vật dưới mồ bốc lên thoát ra ngoài, gặp không khí trong một số điều kiện sẽ bốc cháy thành lửa các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện. Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất. Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học : CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(HCO3)2 Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
nguyen khanh duy
30 tháng 8 2017 lúc 20:35
Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.

PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy. Khi nước chảy trên đá, do lực chảy của dòng nước, đá bị bào mòn, nước hòa tan các chất khoáng trong đá như Ca2+, Mg2+... nếu ở sông suối thì hiện tượng nước chảy trên đá là nguyên nhân chính dẫn đến nước biển có vị mặn vì nó hòa tan các ion khoáng rồi đổ ra biển. CHÚC BẠN HOK TỐT
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2017 lúc 13:03

Đáp án B