Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2020 lúc 23:43

ĐKXĐ: \(x^2\ge2\)

\(\Leftrightarrow4^{x+\sqrt{x^2-2}}-\frac{5}{2}2^{x+\sqrt{x^2-2}}-6=0\)

Đặt \(2^{x+\sqrt{x^2-2}}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-\frac{5}{2}t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2}=2-x\left(x\le2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Nguyễn Đình Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 3 2019 lúc 9:49

pT <=>\(\frac{x^4}{\left(x-2\right)^2}+\frac{x^2}{x-2}-2=0\)

đk: x khác 2

Đặt \(\frac{x^2}{x-2}=t\)

Ta có phương trình:

\(t^2+t-2=0\Leftrightarrow t^2+2t-t-2=0\Leftrightarrow t\left(t+2\right)-\left(t+2\right)=0\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với t=2 ta có:

\(\frac{x^2}{x-2}=2\Leftrightarrow x^2=2x-4\Leftrightarrow x^2-2x+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)vô lí

Với t=-2:

\(\frac{x^2}{x-2}=-2\Leftrightarrow x^2=-2x+4\Leftrightarrow x^2+2x=4\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{5}\\x+1=-\sqrt{5}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{cases}}\)(tm)

Vậy...

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
18 tháng 5 2021 lúc 18:27

3(2x+y)-2(3x-2y)=3.19-11.2

6x+3y-6x+4y=57-22

7y=35

y=5

thay vào :

2x+y=19

2x+5=19

2x=14

x=7

2/ x2+21x-1x-21=0

x(x+21)-1(x+21)=0

(x+21)(x-1)=0

TH1 x+21=0

x=-21

TH2 x-1=0

x=1

vậy x = {-21} ; {1}

3/ x4-16x2-4x2+64=0

x2(x2-16)-4(x2-16)=0

(x2-16)-(x2-4)=0

TH1 x2-16=0

x2=16

<=>x=4;-4

TH2 x2-4=0

x2=4

x=2;-2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 5 2021 lúc 19:23

Bài 1 : 

\(\hept{\begin{cases}2x+y=19\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=38\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=49\\2x+y=19\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\2x+y=19\end{cases}}\)Thay vào x = 7 vào pt 2 ta được : 

\(14+y=19\Leftrightarrow y=5\)Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 7 ; 5 )

Bài 2 : 

\(x^2+20x-21=0\)

\(\Delta=400-4\left(-21\right)=400+84=484\)

\(x_1=\frac{-20-22}{2}=-24;x_2=\frac{-20+22}{2}=1\)

Bài 3 : Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(t^2-20t+64=0\)

\(\Delta=400+4.64=656\)

\(t_1=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\left(tm\right);t_2=\frac{20-4\sqrt{41}}{2}\left(ktm\right)\)

Theo cách đặt : \(x^2=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{20+4\sqrt{41}}{2}}=\frac{\sqrt{20\sqrt{2}+4\sqrt{82}}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
12 tháng 7 2021 lúc 8:50

\(\hept{\begin{cases}2x+y=19\\3x-2y=11\end{cases}\hept{\begin{cases}6x+3y=57\\6x-4y=22\end{cases}\hept{\begin{cases}7y=35\\3x-2y=11\end{cases}}}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=5\\3x-2.5=11\end{cases}\hept{\begin{cases}y=5\\3x=21\end{cases}\hept{\begin{cases}y=5\\x=7\end{cases}}}}\)

\(a=1,b=20;c=-21\)

\(\Delta=\left(20\right)^2-\left(4.1.-21\right)=484\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{484}=22\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-20+22}{2}=1\left(TM\right)\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=-21\left(TM\right)\)

\(3,x^4-20x^2+64=0\)

đặt \(x^2=a\)ta có pt

\(a^2-20a+64=0\)

\(a=1;b=-20;c=64\)

\(\Delta=\left(-20\right)^2-\left(4.1.64\right)=144\)

\(\sqrt{\Delta}=12\)

\(a_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=16\left(TM\right)\)

\(a_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=4\left(TM\right)\)

\(< =>x_1=\sqrt{16}=4\left(TM\right)\)

\(x_2=\sqrt{4}=2\left(TM\right)\)

vậy bộ n0 của pt là (\(4;2\))

Khách vãng lai đã xóa
roseandlisa
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 20:43

\(3x^4+x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-3x^2+4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\cdot\left(x^2-1\right)+4\cdot\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(3x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\3x^2+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x^2=-\dfrac{4}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{\pm1\right\}\)

Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 20:45

Đặt `x^2=t(t>=0)`

Ta có PT: `3t^2+t-4=0`

`3+1-4=0`

`=> t_1 = 1 ; t_2 = -4/3 (L)`

`=> x^2=1`

`<=> x=\pm 1`

Vậy `S={\pm 1}`.

👁💧👄💧👁
18 tháng 5 2021 lúc 20:46

\(3x^4+x^2-4=0\\ \Leftrightarrow3x^4-3x^2+4x^2-4=0\\ \Leftrightarrow3x^2\left(x^2-1\right)+4\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\3x^2+4>0\forall x\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-1;1\right\}\) là tập nghiệm của pt

chuche
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
14 tháng 4 2022 lúc 11:02

xeta 2 trường hợp trường hợp TH1 x<0

                                                   TH2 x>0 

Chu Hoang Bao Nguyen
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 12:56

\(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\left(2x+5\right)+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+5+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{8}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
12 tháng 4 2023 lúc 12:58

\(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left[\left(2x+5\right)+3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

8/11-22-Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 10:28

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 2:57

Ta có: (2x + 4).(4 - x) = 0 khi và chỉ khi:

(2x + 4) = 0 hoặc 4 – x = 0

* 2x + 4 = 0 khi x = -2

* 4 – x = 0 khi x = 4

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; 4}.

Chọn đáp án A