Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Pham
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 1 2017 lúc 15:14

trong khí quyển có 1 cân bằng giữa O3 và O2 như sau:
O3 <---hv--> O2 + O
O3 nặng hơn O2 nên có xu hướng
xuống dưới, phía dưới là vùng của
bức xạ tử ngoại gần (2400-3600
angstron) nên phân hủy O3 thành
O2, cân bằng dịch chuyển sang phải,
do đó ở phía dưới tồn tại chủ yếu là
O2.
O2 nhẹ hơn có xu hướng bay lên cao,
tuy nhiên lên cao O2 hấp thu bức xạ
tử ngoại có bước sóng (1600-2400) lại
thành O3 như sau: O2 +hv---> 2O, O
+O2--> O3 do đó phía trên tồn tại
chủ yếu là O3
cân bằng O3 <--> O2 + O giữ cho
nồng độ O3 trên tầng cao của khí
quyển có nồng độ hầu như không đổi

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 20:11

Đặt mT = a (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=50\%.a=0,5a\left(g\right)\\m_{O_3}=a-0,5a=0,5a\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{0,5a}{32}=0,015625a\left(mol\right)\\n_{O_3}=\dfrac{0,5a}{48}=\dfrac{a}{96}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow M_T=\dfrac{a}{0,015625a+\dfrac{a}{96}}=38,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> dT/He = \(\dfrac{38,4}{4}=9,6\)

Nguyễn Quang Minh
11 tháng 4 2022 lúc 20:12
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 8:47

Đáp án A

Sơn Vũ
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 22:21

\(Coi\ n_X = 1(mol) \Rightarrow n_{tăng} = 1.5\% =0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{sau\ pư} = 1,05(mol)\\ Gọi\ n_{O_3} = a(mol)\\ 2O_3 \xrightarrow{} 3O_2 n_X = n_{O_2} + a = 1(mol)\\ n_{sau\ pư} = 1,5a + n_{O_2} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow 1,5a - a = 1,05 - 1 \Rightarrow a = 0,1 \Rightarrow n_{O_2} = 1 - 0,1 = 0,9(mol)\\ M_X = \dfrac{0,1.48 + 0,9.32}{1} = 33,6(g/mol)\\ d_{X/H_2} = \dfrac{33,6}{2} = 16,8\)

Phương Dung
11 tháng 4 2021 lúc 18:45

O2: a mol

O3 : b mol

O3 ---------> 3/2 O2

b       ->             1,5b

X: a+b

Y: a+1, 5b

Ta có: a+b/a+1,5b = 100/105

=>       a = 9 b

Mx = (9b ×32 +b ×48) /( 9b+b)  = 336b/10b = 33,6 

dx/H2 = 33,6/2 = 16,8

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 21:58

\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0.7\)

22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3

10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3

\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)

\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)

Chúc em học tốt !!

 
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 19:53

Cách khác: Ta dùng đường chéo hay tỉ lệ phần trăm đều được

Phương pháp 1: Dùng đường chéo

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{40-36,8}{48-40}=\dfrac{3,2}{8}\Rightarrow x=4\left(l\right)\)

Phương pháp 2: Dùng tỉ lệ phần trăm

Coi hỗn hợp X là 1 tạp khí của M là 36,8

Ta có: \(36,8.x+48.\left(1-x\%\right)=40\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\)

Hay \(\dfrac{V_{hh}}{V_{O_3}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow V_{O_3}=4\left(l\right)\)

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 14:58

GS:nhh=1(mol)GS:nhh=1(mol)

nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)

¯¯¯¯¯¯M=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)M¯=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)

VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)

Chúc em học tốt !!

Đọc tiếp

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 7:13

Đáp án A

Hoàng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn huyền
16 tháng 2 2019 lúc 22:24

2o3=3o2

Số mol o2 là a

Số mol o3 là b mol nên no2 sinh ra là 1,5b mol

Số mol o2 sau phản ứng là 1,5b+a mol

số mol khí tăng 0,5b mol

0,5b=0,04(a+b)

11,5b=a

Dx/h2=(32a+48b) /(2a+2b) =16,64

Cậu tham khảo đi t không chắc

Nho Dora
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 5 2021 lúc 10:55

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_3}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì: dhh/H2 = 22

\(\Rightarrow\dfrac{48x+32y}{x+y}=22.2\)

\(\Rightarrow x=3y\)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %n cũng là %V

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_3}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=75\%\\\%V_{O_2}=25\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

hnamyuh
14 tháng 5 2021 lúc 10:55

Coi n hỗn hợp = 1(mol)

Gọi n O3 = a(mol) ; n O2 = b(mol)

Ta có :

a + b = 1

48a + 32b = 22.2 = 44

=> a = 0,75 ;b =0,25

Suy ra:

%V O3 = 0,75/1  .100% = 75%

%V O2 = 100% -75% = 25%

Trần Nam Khánh
14 tháng 5 2021 lúc 12:15

Gọi n hỗn hợp = $1(mol)$

=> $n O3 = a(mol) ; n O2 = b(mol)$

Ta có: $a + b = 1$

=> $48a + 32b = 22.2 = 44$

=> $a = 0,75 ; b =0,25$

<=> $%V O3 = 0,75/1  .100% = 75%$ 

Vậy $%V O2 = 100% -75% = 25%$

Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 13:18

Gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và O3

=> \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=22.2=44\)

\(\Leftrightarrow32a+48b=44a+44b\)

\(\Leftrightarrow12a=4b\)

=> b=3a

=> %VO2 = \(\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\), %VO3 = 75%

b) Thể tích O2 trong 2,24 lít khí là: 25%.2,24 = 0,56 lít

thể tích O3 = 1,68 lít

=> nO2 = \(\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\Rightarrow mO_2=0,8g\)

\(nO_3=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\Rightarrow mO_3=0,075.48=3,6g\)