Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3. Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với H2 là 19,2. Phần trăm theo thể tích của O2 và O3 trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%.
B. 40% và 60%.
C. 50% và 50%.
D. 30% và 70%.
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO3 đối với oxi là 1,05. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí X là:
A. 40% CO2; 60% SO3 B. 60% CO2; 40% SO3
C. 20% SO3; 80% CO2 D. 80% SO3; 20% CO2
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2 và CO. Đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí Y cần vừa đủ V lít hỗn hợp X. Giá trị của V là
A. 28
B. 22,4
C. 16,8
D. 9,318
Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khối so với CH4 là 0,45. Để A phản ứng vừa đủ với B thì cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:
A. 1:2,4
B. 2:1
C. 1:1
D. 1:1,8
Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 25% và 75%
B. 30% và 70%
C. 35% và 65%
D. 40% và 60%
Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là:
A. 1,0
B. 2,0
C. 2,4
D. 2,6
Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 19,2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là
A. 1,0
B. 2,0
C. 2,4
D. 2,6