cho 10,8 gam kim loại X phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được 20,4 gam oxi duy nhất . tim X
Cho 10,8 gam một kim loại hóa trị III tác dụng hoàn toàn với oxit ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 20,4 gam oxit.
a) Tính thể tích khí oxi phản ứng (ở đktc).
b) Xác định tên kim loại trên.
Gọi kim loại là R
4R + 3O2 => 2R2O3
Theo ĐLBTKL: mO2 = 20.4 - 10.8 = 9.6 (g)
===> nO2 = m/M = 9.6/32 = 0.3 (mol)
VO2 = 22.4 x 0.3 = 6.72 (l)
nR = 0.4 (mol)
R = m/n = 10.8/0.4 = 27 (Al)
Gọi : kim loại là R
4R + 3O2 -to-> 2R2O3
Áp dụng ĐLBTKL:
mO2 = mR2O3-mR= 20.4 - 10.8 = 9.6 (g)
nO2 = 9.6/32 = 0.3 (mol)
VO2 = 22.4 * 0.3 = 6.72 (l)
nR = 0.4 (mol)
M R = 10.8/0.4 = 27 (Al)
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam kim loại A (hóa trị III) trong không khí thu được 20,4 gam sản phẩm. Biết A phản ứng với oxi trong không khí.
a/ Tìm kim loại A.
b/ Tính thể tích không khí đã phản ứng (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).
\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)
\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)
theo đề ta suy rar được chất sản phẩm là :\(Al_2O_3\)
a, ta có Phương trình :
\(A+O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
=> kim loại A là Al( nhôm)
b, \(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
pthh:
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,4-->0,3----->0,2
\(VO_2=0,3.24=7,2lít\)
=>\(V_{Kk}=7,2.100:20=36lít\)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Đốt cháy hoàn toàn 12,15 gam một kim loại X trong bình chứa oxi dư. Sau phản ứng thu được 22,95 gam một oxit (hợp chất của X với oxi). Kim loại X là
Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)
\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
a \(\dfrac{a}{2}\)
Theo phương trình:
\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)
\(\Rightarrow X=9n\)
Ta có bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
X | 9 | 18 | 27 |
Vậy X là kim loại Al
Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 3,6
gam Mg và 5,4 gam Al, sau phản ứng thu được 29,95 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và
oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X là:
n Mg = 3,6/24 = 0,15(mol)
n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
Gọi n Cl2 = a(mol) ; n O2 = b(mol)
Bảo toàn e :
2n Cl2 + 4n O2 = 2n Mg + 3n Al
<=> 2a + 4b = 0,15.2 + 0,2.3 = 0,9(1)
Bảo toàn khối lượng :
m X + m Al + m Mg = m Z
=> 71a + 32b = 29,95 - 3,6 -5,4 = 20,95(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,1
%m O2 = 0,1.32/(0,25.71 + 0,1.32) .100% = 15,27%
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol
Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 => M=9n => n=3; M=27(Al).
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O 2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
BTKL \(n_{O_2}=\dfrac{20,4-10,8}{32}=0,3\left(mol\right)\)
BT e : 10,8.n/M = 4.0,3=> M=9n => n=3; M=27(Al).
Đốt cháy hoàn toàn 12,15 gam một kim loại X trong bình chứa oxi dư. Sau phản ứng thu được 22,95 gam một oxit (hợp chất của X với oxi). Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)