Những câu hỏi liên quan
trương cường
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 9:16

D

Bình luận (0)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 9:16

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 9:16

Giải chi tiết: Địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, chủ yếu do nước ta nằm ở rìa phía đông nam của vận động tạo núi An- pơ – Himalaya => dẫn đến cường độ nâng của nội lực giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.

d

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2017 lúc 3:32

HƯỚNG DẪN

- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng có độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng là đồi trung du (ở Bắc Bộ), gò đồi (ở Trung Bộ), bán bình nguyên (Đông Nam Bộ) thấp dần từ phía các cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya có cường độ lớn nhất ở tâm và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.

- Nước ta nằm ở rìa Đông Nam của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam, làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

Bình luận (0)
Tín Kuroba
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 16:26

a

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
16 tháng 12 2021 lúc 16:26

B

Bình luận (0)
phạm duy quốc khánh
16 tháng 12 2021 lúc 16:28

A

Bình luận (0)
friknob
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
6 tháng 8 2021 lúc 14:41

Tây Bắc – Đông Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 23:46

Chọn D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 19:52

Tham khảo

- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:

+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế

+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.

- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:

+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..

+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…

+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
13 tháng 8 2023 lúc 19:53

Tham khảo

- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:

+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế

+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.

- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:

+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..

+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…

+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…

 
Bình luận (0)
dũng tăng tiến
Xem chi tiết
Kakaa
8 tháng 4 2022 lúc 18:59

A-B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
8 tháng 4 2022 lúc 19:00

A

B

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
8 tháng 4 2022 lúc 19:01

13.a

14.b

Bình luận (0)
Minh Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
sky12
7 tháng 1 2022 lúc 13:59

Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?

A.Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây

B.Thấp dần ở phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc

C.Cao ở phía Bắc và thấp ở phía Nam

D.Cao ở phía Đông Nam và thấp dần về phía Tây Bắc

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 1 2022 lúc 13:59

B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
7 tháng 1 2022 lúc 13:59

B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 12 2019 lúc 3:38

Chọn: C.

Đồng bằng sông Hồng rộng khoảng 15 nghìn km2. Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2018 lúc 16:39

Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng (sgk Địa lí 12 trang 33 và Atlat trang 13)

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)