quá trình hình thành hóa thạch từ vỏ ốc, vỏ sò
Bài 2 :Hai bạn Lan và Mây cùng nhau nhặt vỏ ốc trên bãi biển , Lan nhặt được nhiều hơn Mây 15 vỏ ốc . Hỏi mỗi người nhặt đc bao nhiêu vỏ ốc biết rằng 3/4 vỏ ốc của Lan bằng 7/6 số vỏ ốc của Mây
Ta có : 3/4=21/28
7/6=21/18
Vì 21/28 số vỏ ốc của Lan bằng 21/18 số vỏ ốc của Mây nên ta coi số vỏ ốc của Lan là 28 phần thì số vỏ ốc của Mây là 18 phần
15 vỏ ốc ứng với : 28-18=10(phần)
Mây nhặt số vỏ ốc là:15/10*18=27(vỏ)
Lan nhặt được số vỏ ốc là:15+27=42(vỏ)
Câu 2: Quá trình hình thành hóa thạch của sinh vật diễn ra theo cách thức phổ biến như sau (hiện tượng đúc khuôn trong):
A. cơ thể sinh vật được ướp trong băng và bảo vệ nguyên vẹn.
B. cơ thể sinh vật được cát, bùn, đất sét bao phủ, sau đó phần mềm bị phân hủy, các chất khoáng lấp vào chổ trống đúc thành sinh vật bằng đá giống với sinh vật trước kia.
C. cơ thể sinh vật được phủ kín trong nhựa hổ phách và giữ nguyên hình dạng và màu sắc.
D. phần mềm của cơ thể bị phân hủy, chỉ có phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất.
Vỏ trai cấu tạo khác vỏ ốc ở chỗ nào
Cấu tạo vỏ trai:
- Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
- Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
- Gồm 3 lóp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
Cấu tạo vỏ ốc sên:
- Hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người.
- Gồm có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
=> Như vậy: vỏ trai khác vỏ ốc ở đặc điểm hình dạng ngoài
Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là:
A. 2000 kg
B. 4200 kg
C. 5031 kg
D. 5301 kg
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lý ?
A.
Nhôm (aluminium) là kim loại nhẹ được dùng để chế tạo vỏ máy bay.
B.
Cháy rừng cũng gây ô nhiễm không khí .
C.
Trái táo gọt vỏ và để ngoài không khí, một thời gian sau sẽ bị thâm.
D.
Khi bật bếp gas, ta thấy lửa cháy màu xanh
Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em suy nghĩ như thế nào về nhận định trên?
Tham khảo
Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu. Vì cả ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu.
Tham khảo!
Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu về hình ảnh thôn quê hiện lên trong cả ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến.
- “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”)
– Bài thơ không tả mùa thu từ một nơi, trong một lúc mà là bức tranh tổng hợp, khá hoàn chỉnh về mùa thu. Ở đây hầu như có đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu ở thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu…). Chỉ bằng mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ:
Không khí làng quê mùa thu ở Thu vịnh im ắng và phảng phất nỗi u hoài. Không gian và thời gian trở nên mông lung, không xác định trong tâm trạng bâng khuâng buồn của thi nhân. Thế giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác yên tĩnh trong trẻo và ngưng lọng ngàn đời. Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê.
- “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”)
- Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá. Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị rất riêng của làng, quê đồng bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt mà trong đó mọi vật hài hòa nhẹ nhõm:
- Đây là mùa thu được cảm nhận bằng tâm trạng của một người ngồi uống rượu. Lúc này, cảnh thu sẽ mang các ấn tượng nỗi niềm riêng – dường như cũng chập chờn, mờ ảo. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần “oe”.
- Thu ẩm không miêu tả riêng một cảnh thu ở một thời điểm nào mà là sự “tổng hợp nhiều cảnh thu ở nhiều thời điểm” (Xuân Diệu). Bài thơ cũng không hề có một chữ “thu” (khác với “trời thu” ở Thu vịnh và “ao thu” ở Thu điếu). Vậy mà đọc lên ta nhận ra chính xác cảnh sắc thu quen thuộc của làng quê Việt Nam. Đây là một mái nhà tranh bình dị trong ngõ tối vào đêm sâu lập lòe những con đom đóm:
Bài thơ tạo trong ta ấn tượng “phi thời gian” nhưng cũng gợi rất sâu vào không khí tĩnh mịch, trong lành vô cùng thân thuộc của thôn quê Việt Nam.
b.2. Hình ảnh con người – nhân vật trữ tình:
– Trong chùm thơ thu Nguyễn Khuyến ta không chỉ bắt gặp cảnh mà còn bắt gặp hình ảnh con người thi nhân. Nếu trong thơ ca trước đó, tính ước lệ, quy phạm khiến cho hình ảnh của tác giả thường mờ nhạt, khó có thể cụ thể giọng điệu cảm xúc thì ở chùm thơ thu này, hình ảnh Nguyễn Khuyến hiện lên rất rõ. Đó là hình ảnh của một con người luôn nghĩ về thời thế:
Ba bài thơ tuy giống nhau về diểm nhìn của tác giả, hệ thống các phương thức biểu hiện. Nhưng mỗi bài lại mang một nét độc đáo của thơ Nguyễn Khuyến. Làng cảnh Việt Nam đặc sắc, quen thuộc, đơn sơ, dung dị, đáng yêu. Cái hồn của quê hương hiện lên thật rõ ràng. Nó rất tiêu biểu cho thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến về quê hương thanh đạm, tinh tế, vài nét chấm phá mà vẫn hội tụ được nhiều vẻ đẹp .
c) Bình luận
- Đây là ý kiến đúng: Ba bài thơ mỗi bài có những vẻ đẹp khác nhau song hội tụ lại đều nói về cảnh thu, hồn thu về làng cảnh, cuộc sống, phong tục, con người. Trong thơ Nguyễn Khuyến phảng phất một cái buồn lặng lẽ như chính tâm hồn của nhà thơ. Mọi cảnh vật đều đẹp, thanh sơ mang màu sắc của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ với một bầu trời thu xanh cao, một không khí bảng lảng sương khói, một làn gió thu se lạnh, một ao bèo, một thuyền câu,… những hình ảnh này không chỉ là các chi tiết về vùng quê mà nó còn chứa đựng cả tâm hồn nhà thơ.
- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyền Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy được vẽ nên bằng tấm lòng yêu mến quê hương mình, bằng tình yêu cuộc sống thanh cao, tĩnh lặng chốn thôn quê của cụ Tam nguyên Yên Đổ. Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
Viết phản ứng hóa học:
1. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
Vỏ trứng CaCO3
Giấm ăn: CH3COOH
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lý ?
A.Khi bật bếp gas, ta thấy lửa cháy màu xanh
B.Trái táo gọt vỏ và để ngoài không khí, một thời gian sau sẽ bị thâm.
C.Cháy rừng cũng gây ô nhiễm không khí .
D.Nhôm (aluminium) là kim loại nhẹ được dùng để chế tạo vỏ máy bay.
Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN hình thành những nền văn hóa nào? Nêu những nét chính về trình độ sản xuất thời văn hóa Đông Sơn?
Giúp mk với!
đã hình thành nên 3 nền văn hóa là
Óc Eo (An Giang )
Sa Huỳnh (Quãng Ngãi)
Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)