Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Thục
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
20 tháng 11 2018 lúc 16:03

tim tôm ko bt

máu tôm cso màu lên mạng mà xem máu có màu nha

tôm có .... k bt

vì Đó là do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm

phân bt là sun là ở biển mọt ẩm là ở những nơi ẩm ướt

cua có dđ là trong SGK có

không bt

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Thục
29 tháng 11 2018 lúc 15:06

cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 20:43

Câu 1)

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin ngắm canxi rất cứng , ngăn cản sự phát triển của ấu trùng

Câu 2 )

Vì khi ôm chết , dưới tác động của nhiệt đọ , sắc tố cyanocristalin có trong tôm biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng .

Bình luận (0)
Deka Break
17 tháng 11 2016 lúc 20:48

1)

Tôm lột vỏ để tăng trưởng. Trong vòng đời của mình tôm phải lột vỏ nhiều lần.

Mỗi khi sinh trưởng đến một giai đoạn nhất định, vỏ của tôm bị lão hóa, vỏ mới được hình thành từ bên trong. Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột xác xảy ra như sau: Lớp vỏ cũ giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực tôm rút ra trước, sau đó là phần bụng và các phần phụ phía sau, tôm rút ra khỏi lớp vỏ cũ bằng cách uốn cong mình toàn cơ thể.

Những con tôm khỏe mạnh, chỉ cần 3~5 phút là có thể lột vỏ xong. Cơ thể tôm khi mới lột vỏ có màu trong, yếu, bơi lờ đờ trên mặt nước, hoặc vùi dưới đáy ao, nhạy cảm với môi trường.

Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ nếu tôm nhỏ, và sau 1-2 ngày đối với tôm lớn.

Độ mặn thấp hoặc nhiệt độ cao sẽ tăng số lần lột vỏ của tôm. Tôm cũng có thể lột vỏ khi môi trường thay đổi, hoặc sử dụng các chế phẩm kích lột.

Tôm thẻ chân trắng: Trong giai đoạn ấu trùng, khi nhiệt độ nước khoảng 28℃, khoảng 30 ~ 40 tiếng sẽ lột vỏ một lần. Tôm lớn khoảng 15 ngày mới lột vỏ một lần.

Tôm càng xanh: từ khi nở thành ấu trùng, phát triển thành tôm bột tôm có 11 lần lột xác, từ tôm bột đến 2 gam: 2-8 ngày lột vỏ một lần, sau đó chu kỳ lột vỏ lâu hơn lên.

Lưu ý: Khi cơ thể tôm mới lột vỏ còn yếu dễ bị các con tôm khỏe khác ăn thịt. Khi lột vỏ, tôm cần nhiều oxy, nếu thiếu ôxy tôm sẽ yếu và dễ nhiễm bệnh.

2)

Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
17 tháng 11 2016 lúc 21:49

1:Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.

2:Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

 

Bình luận (0)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 15:26

Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
10 tháng 11 2016 lúc 11:24

Đó là do trong vỏ cứng của cua các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra

Bình luận (2)
thaivanhoa thai
11 tháng 11 2016 lúc 9:18

mấu gạch tôm tiết ra

Bình luận (0)
Trần Gia Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:30

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể

vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .

khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .

từ đỏ → hông

Bình luận (6)

Tham khảo:

Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

 

Bình luận (0)
Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.

Bình luận (0)
Anissa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 21:13

1.Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

2. Thích nghi cao vs điều kiện sống

Bình luận (0)
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 21:13

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
17 tháng 11 2016 lúc 16:53

Vì vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

- Khi tôm sống, sắc tố đó là cyanocristalin.

- Khi tôm chết (dưới tác động của nhiệt độ như phơi hoặc rang) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng.

Bình luận (0)
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 17:35

Nhóm nghiên cứu của Đại học Hoàng gia London và Đại học Manchester cho biết, bản thân astaxanthin có màu vàng cam. Khi gắn với beta-crustacyanin, khả năng hấp thụ ánh sáng của nó bị thay đổi, và astaxanthin chuyển sang màu xanh. Khi tôm được đun lên, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.

Các nhà khoa học kết luận, chính chất dạng caroten astaxanthin chịu trách nhiệm về việc làm tôm hùm biến màu từ xanh sang hồng trong quá trình đun nấu. Phân tử này là một chất chống ôxy hóa mạnh, có khả năng bảo vệ màng tế bào và các mô khỏi bị tổn thương. Vì vậy, phát hiện trên có thể đưa tới những liệu pháp chữa trị mới cho nhiều căn bệnh ở người, trong đó có ung thư. Chẳng hạn, các bác sĩ sẽ sử dụng astaxanthin như là một chất vận chuyển các loại thuốc không hòa tan đi vào cơ thể. Nó cũng mở ra tiềm năng về một loại chất màu thực phẩm tự nhiên hơn.

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
24 tháng 11 2016 lúc 14:30

màu đỏ chứ

Bình luận (0)
KhảVy UwU
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
sky12
26 tháng 1 2022 lúc 18:38

Câu 09 : Tại sao luộc tôm khi chính tôm có màu hồng?

A.Vì sắc tố cyanocristalin biến đổi thành thành chất zooêrytrin.

B.Tại vì sắc tố cyanocsin có màu hồng khi tôm chết.

C.Vì sắc tố zooerylin biến đổi thành cyanocsin khi tôm chết.

D.Tại vì sắc tố tritin biến đổi thành chất zooelin khi tôm chết.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 1 2022 lúc 18:39

A

Bình luận (0)
Võ Xuân Trường
Xem chi tiết
Nam Nam
17 tháng 11 2016 lúc 14:09

do vỏ có chứa sắc tố,khi tôm chết các sắc tố bị phá hủy,chỉ còn màu vàng hay đỏ cam

Bình luận (0)
Mỹ Viên
17 tháng 11 2016 lúc 15:41

- Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua nên khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu vàng

Bình luận (0)
Sam Mão
Xem chi tiết
Ruynn
16 tháng 12 2021 lúc 23:40

Tk
Ở giáp xác, màu sắc đa dạng của vỏ và các hoa văn phức tạp được hình thành nhờ tương tác giữa Canthaxanthin và Carotenoid Astaxanthin. Khi nấu chín, tương tác này bị phá vỡ, giải phóng Canthaxanthin làm tôm có màu đỏ. Giáp xác có thể thay đổi màu sắc nhờ vào sự co hay phân tán của các tế bào sắc tố.
Ngủ sớm đyy

Bình luận (0)