Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
14 tháng 9 2021 lúc 12:06

a

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 9 2016 lúc 21:33

Nguyên nhân do hiện tượng nhiễu xạ, ánh sáng không còn tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó, 1 phần ánh sáng sẽ bị lệch phương truyền vào trong phần tối, gây ra hiện tượng nửa tối.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Sao hông ai giúp mình zậy?

Bình luận (0)
lôi hữu thiên tài
18 tháng 9 2016 lúc 21:36

vì đường đi của ánh sáng bị cản khiến nó không đi thẳng được nên tạo ra hiên tượng nữa sáng nữa tối (y như trái đất đều có ngày và đêm)

Bình luận (0)
Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Linh Hà
12 tháng 10 2017 lúc 14:46

a) đặt 1 đèn pin đang sáng trước 1 màn chắn. trong khoảng từ bóng đèn pin đến màn chắn, đặt 1 miếng bìa. trên màn có vùng sáng, vùng tối. vùng tối đó gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích vì sao? nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối thay đổi như thế nào?

Trả lời :

Giải thích : Vì khi ánh sáng của đèn chiếu vào miếng bìa, bóng của miếng bìa sẽ in vào màn chắn.

- Nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối càng giảm đi.

 

b) thay bóng đèn pin bằng 1 dãy gồm 3 bóng đèn. Ta thấy xuất hiện trên màn: Vùng sáng, vùng tối và vùng nửa sáng nửa tối. vừng nửa sáng nửa tối gọi là bóng mờ của miếng bìa. Giải thích vì sao?

Giải thích :

Vì bóng nửa tối cũng nằm ở phái sau vật cản, chỉ nhận được một phần ánh sáng của ánh sáng truyền tới . Sở dĩ nó chỉ được 1 phần nguồn sáng là do hiện tượng nhiễm xạ, ánh sáng không còn đi theo đường thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó một phần sánh sáng sẽ bị lệch theo phương truyền tối , gây ra bóng nửa tối hay bóng mờ .

Bình luận (0)
Phạm Thị Trang
9 tháng 10 2017 lúc 13:32

Mik cũng đang cần nè giúp mik đi các bạn

Bình luận (0)
Trung Be
11 tháng 12 2017 lúc 19:32

huhu tích cho mk đi các bn yêu ơi

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 20:25

Tác giả lại cho rằng Chữ người tử tù là "sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối" vì trong tác phẩm đó đã làm nổi bật sự đối lập giữa cái tài, cái đẹp với cái nhem nhuốc tục tằn, của thiên lương đối với cái ác.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 10 2016 lúc 14:59

a)

Vì bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ gọi nó là bóng đen của miếng bìa vì bóng đó nằm sau vật cản là miếng bìa, đã bị miếng bìa che mất một phần ánh sáng.

 

Nếu di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, chắc là miếng bìa sẽ càng ngày càng nhỏ dần theo đúng kích thước của nó. (cái này dựa vào thực tế ko phải trong bài nên không chắc)

b) 

Vì bóng nửa tối cũng nằm ở phía sau vật cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ nó chỉ được 1 phần nguồn sáng là do hiện tượng nhiễm xạ, ánh sáng không còn đi theo đường thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó một phần ánh sáng sẽ bị lệch theo phương truyền tối, gây ra bóng nửa tối hay bóng mờ như đề bài.

không hẳn là khó lắm, dựa theo lí thuyết thêm một chút mắm muối là hoàn thành. Chúc bạn học tốt.

Bình luận (3)
Bùi Hữu Nghĩa
12 tháng 10 2016 lúc 12:21

câu này, mình cũng đang bí

 

Bình luận (0)
VinZoi Couple
13 tháng 10 2016 lúc 18:28

a) - Vì bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

    - Nếu di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn thì kích thước sẽ nhỏ đi.

b) Vì bóng nửa sáng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

Bình luận (2)
Nguyen Viet Bach
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 11 2021 lúc 14:43

Em cần chú ý :
Đưa câu hỏi với đầy đủ dữ kiện , sửa lỗi ngay khi viết sai
Đúng môn học và câu hỏi cần tìm nhé (Ở trên là đang thiếu dữ kiện)

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 14:44

ngâm đậu xanh phải ko

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
29 tháng 11 2021 lúc 14:49

Ngâm gì vậy?

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:15

a) Tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim 
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

Bình luận (0)
 Cinderella
28 tháng 9 2018 lúc 20:39

a) Tay ta như màn chắn che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 20:56

a) tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
1) _ vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối
_đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó
_ đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:35

a)lúc tay ta đặt trước bóng đèn như thế thì xem tay là vật cản ánh sáng lúc này sẽ có một vùng ko nhận được ánh sáng xuất hiện trên tường(gọi vùng tối đó là bóng) nhưng vùng tối này sẽ có hình dạng giống với vật cản vì vậy vùng tối đó có hình con chim như tay của ta khi ngoắc vào nhau.

b) nếu thay dây tóc bằng bóng đèn óng dài thì sẽ ko nhìn thấy rõ con chim trên tường nữa vì bóng đèn có độ dài và to hơn bàn tay ta lúc này con chim trên tườn có vẻ như ko còn nguyên vẹn như lú c sử dụng dây tóc nếu cần dẫn chứng bạn có thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp theo yêu cầu của đề bài.

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:41

a) Lúc tay ta như màn chắn (trong hình 3.1) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tranh thành cái bóng hình con chim

b) Tahy dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

1) _Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Bình luận (0)